Câu hỏi:
15/04/2020 788Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen có 3 alen A1, A2, A3 qui định. Trong đó alen A1 qui định hoa đỏ, trội hoàn toàn so với alen A2 qui định hoa vàng trội hoàn toàn so với alen A3 qui định hoa trắng. Cho các cây hoa đỏ P giao phấn với nhau, thu được các hợp tử F1. Gây đột biến tứ bội hóa các hợp tử F1 thu được các cây tứ bội. Lấy một cây tứ bội có hoa đỏ ở F1 cho tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình cây hoa vàng chiếm tỉ lệ 136. Cho rằng cây tứ bội giảm phân chỉ sinh giao tử lưỡng bội, các giao tử lưỡng bội thụ tinh với xác suất như nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu đúng về F2?
I. Loại kiểu gen chỉ có 1 alen A1 chiếm tỉ lệ 136
II. Loại kiểu gen chỉ có 1 alen A3 chiếm tỉ lệ 29
III. Có 4 loại kiểu gen qui định kiểu hình hoa đỏ và 1 loại kiểu gen qui định kiểu hình hoa vàng.
IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa vàng, xác suất thu được cây không mang alen A3 là 135
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
A1 hoa đỏ >> A2 hoa vàng >> A3 hoa trắng.
F2: 136 hoa vàng à F1: A1A1A2A2 x A1A1A2A2
F2: 136 A1A1A1A1 : 836A1A1A1A2: 1836A1A1A2A2: 836 A1A2A2A2: 136 A2A2A2A2
I. Loại kiểu gen chỉ có 1 alen A1 chiếm tỉ lệ 136 à sai
II. Loại kiểu gen chỉ có 1 alen A3 chiếm tỉ lệ 29 à sai
III. Có 4 loại kiểu gen qui định kiểu hình hoa đỏ và 1 loại kiểu gen qui định kiểu hình hoa vàng. à đúng
IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa vàng, xác suất thu được cây không mang alen A3 là 135 à sai
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một cá thể đực có kiểu gen Aa BD/bd. Biết tần số hoán vị gen giữa B và D là 30%. Cơ thể này giảm phân bình thường sẽ cho tối đa bao nhiêu loại giao tử và tỉ lệ giao tử A Bd là bao nhiêu?
Câu 2:
Giả sử ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6, các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb và Dd. Trong các dạng đột biến lệch bội sau đây, dạng nào là thể một?
Câu 3:
Có bao nhiêu nhận xét sai dưới đây về chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo
1. Động lực của chọn lọc tư nhiên là đấu tranh sinh tồn
2. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là hình thành loài mới
3. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi sự sống được hình thành
4. Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi có sinh vật
5. Động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và thị hiếu của con người
6. Kết quả của 2 quá trình đều tạo nên tính đa dạng cho sinh giới.
Câu 4:
Xét phép lai: ♂ aaBbDdEe x ♀ AaBbDdee. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở 20% tế bào sinh tinh có hiện tượng NST kép mang B không phân li trong giảm phân II, các cặp NST khác phân li bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, ở 10% tế bào sinh trứng có hiện tượng cặp NST Bb không phân li trong GP I, Các cặp NST khác phân li bình thường. Biết rằng các giao tử đều có sức sống và khả năng thụ tinh như nhau. Có bao nhiêu nhận xét đúng sau:
I. Số loại kiểu gen tối đa thu được ở đời con là 120
II. Theo lý thuyết, các thể ba có tối đa 48 kiểu gen
III. Theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen AaBbDDEe ở đời con xấp xỉ 2,25%
IV. Theo lý thuyết, tỉ lệ của các loại đột biến thể ba thu được ở đời con là 8,5%.
Câu 5:
Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Phân tích lưới thức ăn trên cho thấy:
Câu 6:
Hạt phấn của loài thực vật A có 7 NST. Các tế bào rễ của loài thực vật B có 22 NST. Thụ phấn loài B bằng hạt phấn loại A, người ta thu được một số cây lai bất thụ. Các cây lai bất thụ:
1. Không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được
2. Có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng
3. Không thể trở thành loài mới vì có NST không tương đồng
4. Có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ
Có bao nhiêu đáp án đúng
Câu 7:
Sau khi nghiên cứu quần thể cá chép trong một cái cao người ta thu được kết quả như sau: 15% cá thể trước tuổi sinh sản, 50% cá thể ở tuổi sinh sản, 35% cá thể sau sinh sản. Biện pháp nào sau đây mang lại hiệu quả kinh tế hơn cả để trong thời gian tới tỉ lệ số cá thể trước tuổi sinh sản sẽ tăng lên
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!