Câu hỏi:
28/10/2019 1,144Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) 6X → Y
(2) X + O2 → Z
(3) E + H2O → G
(4) E + Z → F
(5) F + H2O → Z + G.
Điều khẳng định nào sau đây đúng ?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Ta có:
a, 6HCHO(X) → C6H12O6(Y)
b,
c, C2H2(E) + H2O → CH3CHO (G)
d, C2H2(E) + HCOOH(Z) → HCOOCH=CH2(F)
e, HCOOCH=CH2(F) + H2O → HCOOH(Z) + CH3CHO(G)
→ X,Y,Z,E,F,G lần lượt là: HCHO, C6H12O6, C2H2,HCOOCH=CH2,CH3CHO đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?
Câu 3:
Cho dãy các chất sau đây: CH3COOH; C2H5OH; CH3COOCH3; CH2=CHCOOCH3; HCOOCH3; CH3CHO; CH3COOCH=CH2. Số este trong các chất trên là
Câu 4:
Cho các chất: CH3COOH, CH3CHO, HCHO, C2H5OH, HCOOCH3 , HCOOH ; C2H2; HOOC-COOH có bao nhiêu chất có phản ứng tráng gương?
Câu 6:
Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc nhưng không tác dụng được với natri?
Câu 7:
Cho các chất sau :
(1) CH3CH2OH
(2) CH3CH2CH2OH
(3) CH3CH2CH(OH)CH3
(4) CH3OH
Dãy nào sau đây sắp xếp các chất đúng theo thứ tự độ tan trong nước tăng dần ?
về câu hỏi!