Câu hỏi:
15/04/2020 221Việc xét xử các công dân vi phạm pháp luật một cách bình đẳng và đúng luật cho dù họ là ai là biểu hiện công dân bình đẳng trước pháp luật. Vậy công dân bình đẳng trước pháp luật được hiểu là
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án C
Công dân bình đẳng trước pháp luật được hiểu theo nghĩa đầy đủ và chính xác nhất là công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Quan điểm nào sau đây không đúng khi nói về quyền bình đẳng trong hôn nhân?
Câu 5:
Chồng chị A ngoại tình, biết chuyện nên chị A đã đi rêu rao, nói xấu, xúc phạm danh dự chồng cho cả cơ quan chồng chị biết chuyện. Với ý định để chồng trở nên xấu hổ, ân hận và không dám làm thế nữa. Chị A trong tình huống này đã
Câu 6:
Thực hiện pháp luật là hành vi quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi
Câu 7:
Anh A phát hiện anh B có hành vi trộm cắp tài sản của Nhà nước. Để tố giác anh B thì anh A có thể sử dụng quyền nào sau đây?
Đề thi thử THPTQG môn GDCD cực hay có đáp án (P1)
30 Đề luyện thi thpt quốc gia môn GDCD (Đề 1)
(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn GDCD có đáp án (Đề 1)
Pháp luật và đời sống (bài 1)
(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn GDCD có đáp án (Đề 8)
30 Đề thi thử thpt quốc gia môn GDCD có lời giải (Đề 1)
(2023) Đề thi thử GDCD THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 3) có đáp án
30 đề thi THPT Quốc gia môn GDCD năm 2022 có lời giải (Đề 1)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận