Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Khi đó, do OA và OB cùng thuộc tia Ot và OA < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O, B. Từ đó OB = OA + AB, suy ra AB = 7 - 3 = 4(cm)
Do OC nằm trên tia đối của tia Ot còn OA thuộc tia Ot nên điểm O nằm giữa hai điểm C, A. Cũng vì OC nằm trên tia đối của tia Ot còn OB thuộc tia Ot nên điểm O cũng nằm giữa hai điểm C, B.
Như vậy, BC = BO + OC, suy ra BC= 7 + 5 = 12 (cm).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trên tia Ot vẽ các đoạn thẳng OA = 2cm, OB = 5cm và OC = 10cm. Từ đó tính độ dài của các đoạn thẳng AB, BC và AC.
Câu 2:
Vẽ đoạn thẳng AB dài 12cm
Vẽ xác định các điểm M,P của đoạn thẳng AB sao cho AM = 3,5cm; BP = 9,7cm
Câu 3:
Trên tia Ot vẽ các đoạn thẳng OA = 3cm, OB = 2OA, trên tia đối của tia Ot vẽ đoạn thẳng OC = OB.
Câu 4:
Trên tia Ot vẽ các đoạn thẳng OA = 3cm, OB = 7cm, trên tia đối của tia Ot vẽ đoạn thẳng OC = 5cm.
Câu 7:
Vẽ tia Ox: Vẽ OA = 1cm; OB = 2cm. Hỏi trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
Dạng 4: Một số bài tập nâng cao về lũy thừa
Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) - Đề 1
Dạng 1. Phép cộng các phân số có đáp án
31 câu Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 1: Tập hợp có đáp án
Dạng 3. So sánh qua số trung gian có đáp án
Đề thi Cuối học kỳ 2 Toán 6 có đáp án (Đề 1)
Dạng 2. Phép trừ các phân số có đáp án
Dạng 4. So sánh qua phần bù (hay phần thiếu) có đáp án
về câu hỏi!