Câu hỏi:
13/07/2024 37,569Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. vật a và c có điện tích trái dấu.
B. vật b và d có điện tích cùng dấu.
C. vật a và c có điện tích cùng dấu.
D. vật a và d có điện tích trái dấu.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn C.
Giả sử vật a nhiễm điện âm. Ta có sơ đồ sau:
Như vậy vật a và c có điện tích cùng dấu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây ?
A. Vật đó mất bớt điện tích dương.
B. Vật đó nhận thêm electron.
C. Vật đó mất bớt êlectrôn.
D. Vật đó nhận thêm điện tích dương.
Câu 2:
Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng nào dưới đây?
A. Hút cực Nam của kim nam châm.
B. Đẩy thanh thủy tinh được cọ xát vào lụa.
C. Hút cực Bắc của kim nam châm.
D. Đẩy thanh nhựa màu sẫm đã được cọ xát vào vải khô.
Câu 3:
Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.
B. hai thanh nhựa này hút nhau.
C. Hai thanh nhựa này không hút không đẩy nhau.
D. Hai thanh nhựa này lúc đầu đẩy nhau, sau đó hút nhau.
Câu 4:
Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương được hay không? Giải thích.
Câu 5:
Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không ? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa ? Vì sao ?
Câu 6:
Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa (hình 18.1). Câu kết luận nào sau đây là đúng?
A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại.
B. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện.
C. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện.
D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.
Trắc nghiệm Vật lí 7 Bài tập về hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực có đáp án
Đề thi Học kì 1 Vật Lí lớp 7 có đáp án, cực hay (Đề 1)
Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 1 (có đáp án): Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
Đề thi giữa kì 1 Vật Lí 7 (Đề 1)
Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 13 (có đáp án): Môi trường truyền âm
Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 7 học kì 1 (Đề 1)
Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 1(có đáp án): Bài tập nguồn âm (phần 2)
Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 11 (có đáp án): Độ cao của âm
về câu hỏi!