Câu hỏi:
22/04/2020 547Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến.
Xác suất người con đầu lòng của cặp vợ chồng III.15 và III.16 sinh con không mang gen gây bệnh là
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ta thấy I.5 và I.6 bình thường trong khi II.13 bị bệnh nên ra rút ra kết luận. Bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định
Quy ước: A – Bình thường, a – bị bệnh.
Vì III.14 bị bệnh nên III.15 có thể có kiểu gen 1/3AA : 2/3Aa
Vậy khi người số III.15 tạo ra giao tử thì tỷ lệ giao tử có thể tạo ra là 2/3A : 1/3a
Người số II.11 có kiểu gen Aa; người số II.12 có thể có kiểu gen 1/3AA : 2/3Aa
=> Người số III.16 có thể có kiểu gen 2/5AA : 3/5Aa.
Vậy khi người số III.16 tạo giao tử thì tỷ lệ giao tử có thể tạo ra là 7/10A :3/10a.
Vậy khả năng sinh ra cơ thể không mang gen gây bệnh (AA) là 2/3 x 7/10 = 7/15
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sắc tố nào tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng mặt trời thành ATP, NADPH trong quang hợp?
Câu 2:
Trong các phát biểu sau về nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Thành phần của nhiễm sắc thể gồm ADN và chủ yếu là prôtêin histon.
(2) Mỗi nuclêôxôm gồm một đoạn ADN có 146 nuclêôtit quấn quanh khối cầu gồm 8 phân tử histon.
(3) Nhiễm sắc thể bị đột biến thường gây hại cho sinh vật.
(4) Lặp đoạn nhiễm sắc thể tạo điều kiện cho đột biến gen xảy ra.
(5) Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử.
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 3:
Cơ thể mang kiểu gen AB/ab Dd , mỗi gen qui định một tính trạng lai phân tích có hoán vị gen với tần số 20% thì tỉ lệ kiểu hình ở con lai là:
Câu 4:
Quần thể tự phối ban đầu có toàn kiểu gen Aa, sau 3 thế hệ tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tồn tại trong quần thể là:
Câu 6:
Một loài sinh vật có số nhóm liên kết bằng 10. Cho các phát biểu sau:
(1) Do đột biến NST, bộ NST có 22 NST nên đây là dạng đột biến thể ba kép.
(2) Do đột biến NST, bộ NST có 19 NST nên đây có thể là dạng đột biến thể một.
(3) Do đột biến NST, bộ NST có 18 NST nên đây có thể là dạng đột biến thể một kép hoặc đột biến thể không.
(4) Do đột biến NST, bộ NST có 30 NST nên đây có thể là dạng đột biến tam bội. Số kết luận đúng là:
Câu 7:
Nhịp tim của thú có khối lượng nhỏ nhanh hơn thú có khối lượng cơ thể lớn vì:
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!