Câu hỏi:
23/04/2020 429Một nhóm học sinh lớp 12 trường THPT Yên Lạc làm thí nghiệm giao thoa Y-âng để đo bước sóng ánh sáng và lập được bảng số liệu như sau:
Trong đó a là khoảng cách giữa hai khe hẹp, D là khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn ảnh và L là khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp. Bạn hãy tính giá trị trung bình của bước sóng ánh sáng sử dụng trong lần thực hành của nhóm học sinh này
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
a (mm) | D (m) | L (mm) | λ (μm) |
0,10 | 0,60 | 17 | 0,71 |
0,10 | 0,75 | 20 | 0,67 |
0,15 | 0,55 | 10 | 0,68 |
0,15 | 0,80 | 15 | 0,70 |
0,20 | 0,65 | 9 | 0,69 |
L là khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp ⇒L = 4i
Giá trị trung bình của bước sóng ánh sáng là:
λ = 0,69 (μm)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I = 0,4(5-t); I tính bằng ampe, t tính bằng giây. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây
Câu 2:
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox và xung quanh vị trí cân bằng O. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi theo thời gian của một đại lượng Y nào đó trong dao động của vật có dạng như hình vẽ dưới đây
Hỏi Y có thể là đại lượng nào?
Câu 3:
Để phát hiện vết nứt trên bề mặt các sản phẩm đúc, người ta sử dụng
Câu 4:
Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,40 μm vào một tấm kim loại thì thấy có các electron quang điện bật ra khỏi bề mặt tấm kim loại đó. Kim loại này có thể là
Câu 5:
Đồ thị biểu diễn đúng sự phụ thuộc của công suất tỏa nhiệt trên một vật dẫn kim loại vào hiệu điện thế ở hai đầu vật dẫn là
Câu 6:
Dao động của một hệ có tần số chỉ phụ thuộc các đặc tính của hệ mà không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài gọi là dao động
Câu 7:
Đặt điện áp (, ω và φ không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, dụng cụ X và tụ điện có điện dung C. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây và X, N là điểm nối giữa X và tụ điện. Biết và (V), (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MN gần giá trị nào nhất sau đây
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 6)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 4)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 7)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 3)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 2)
25 câu trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý Chủ đề 7: Khí lý tưởng có đáp án
về câu hỏi!