Câu hỏi:
12/07/2024 4,520Có một chiếc ca hình trụ, bằng nhựa không trong suốt. Gọi ABCD là một mặt cắt thẳng đứng của chiếc ca (hình 40 – 41.3). Một người đặt mắt theo phương BD, nhìn vào trong ca, vừa vặn không thấy được đáy ca. Đổ nước vào trong ca người đó sẽ thấy gì?
A. Người ấy vẫn không nhìn thấy đáy ca
B. Người ấy vẫn nhìn thấy một phần của đáy ca
C. Người ấy nhìn thấy toàn bộ đáy ca
D. Tồi tệ hơn, người ấy còn không nhìn thấy cả một phần dưới của thành bên AB.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn B. Người ấy nhìn thấy một phần của đáy ca.
Vì theo hình 40-41.3a nếu hoàn toàn nhìn thấy đáy ca thì có nghĩa là mắt nhìn thấy điểm C của đáy ca.Thực tế hiện tượng khúc xạ ánh sáng không thể nâng điểm C lên trùng với điểm D được cho nên không thể hoàn toàn nhìn thấy đáy ca, mà chỉ thấy một phần của đáy ca.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chiếu một tia sáng từ nước vào không khí với góc tới bằng thì
A. Góc khúc xạ lớn hơn
B. Góc khúc xạ bằng
C. Góc khúc xạ nhỏ hơn
D. Cả ba câu A, B, C đều sai
Câu 2:
Một con cá vàng đang bơi trong một bể cá cảnh có thành bằng thủy tinh trong suốt. Một người ngắm con cá qua thành bể. Hỏi tia sáng truyền từ con cá đến mắt người đó đã chịu bao nhiêu lần khúc xạ?
A. Không lần nào
B. Một lần
C. Hai lần
D. Ba lần
Câu 3:
Chiếu một tia sáng từ không khí vào thủy tinh với góc tới bằng thì:
A. Góc khúc xạ lớn hơn
B. Góc khúc xạ bằng
C. Góc khúc xạ nhỏ hơn
D. Cả ba câu A, B, C đều sai
Câu 4:
Có một tia sáng chiếu từ không khí xiên góc vào mặt nước thì:
A. Góc khúc xạ sẽ lớn hơn góc tới
B. Góc khúc xạ sẽ bằng góc tới
C. Góc khúc xạ sẽ nhỏ hơn góc tới
D. Cả 3 trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra
Câu 5:
Một cốc thủy tinh trong, đáy phẳng, đựng nước trong, được đặt trên một tờ giấy có chữ O. Một người đặt mắt trên phương thẳng đứng, nhìn chữ O đó qua mặt nước trong cốc. Hỏi tia sáng truyền từ chữ O đến mắt đã chịu bao nhiêu lần khúc xạ?
A. Một lần
B. Hai lần
C. Ba lần
D. Bốn lần
Câu 6:
Hình 40-41.1 SBT cho biết PQ là mặt phân cách giữa không khí và nước, I là điểm tới, SI là tia tới, IN là pháp tuyến. Cách vẽ nào biểu diễn đúng hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi đi từ không khí vào nước? Giải thích cách lựa chọn đó.
Câu 7:
Một tia sáng phát ra từ một bóng đèn trong một bể cá cảnh, chiếu lên trên, xiên góc vào mặt nước và ló ra ngoài không khí thì:
A. Góc khúc xạ sẽ lớn hơn góc tới
B. Góc khúc xạ sẽ bằng góc tới
C. Góc khúc xạ sẽ nhỏ hơn góc tới
D. Cả 3 trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra
về câu hỏi!