Câu hỏi:
12/07/2024 920Vật AB có độ cao h được đặt vuông góc trước một thấu kính hội tụ tiêu cự f như hình 42-43.5 SBT. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính một khoảng d = 2f. Vận dụng kiến thức hình học, tính chiều cao h' của ảnh theo h và tính khoảng cách từ d' từ ảnh đến thấu kính theo d.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trên hình 42-43.5a, xét hai cặp tam giác đồng dạng:
ΔABO và ΔA’B’O; ΔA’B’F’ và ΔOIF’.
Từ hệ thức đồng dạng được:
Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)
Chia cả hai vế của (1) cho tích d.d’.f ta được:
(đây được gọi là công thức thấu kính cho trường hợp ảnh thật)
Thay d = 2f, ta tính được: OA’ = d’ = 2f = d
Thay vào (*) ta được:
Vậy d’ = d; h’ = h.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chiếu một tia sáng vào một thấu kính hội tụ. Tia ló ra khỏi thấu kính sẽ qua tiếp điểm nếu:
A. Tia tới đi quan quang tâm mà không trùng với trục chính
B. Tia tới đi qua tiêu điểm nằm ở trước thấu kính
C. Tia tới song song trục chính
D. Tia tới bất kì
Câu 2:
Chỉ ra câu sai.
Đặt một cây nến trước một thấu kính hội tụ
A. Ta có thể thu được ảnh của cây nến trên màn ảnh
B. ảnh của cây nến trên màn ảnh có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn cây nến
C. ảnh của cây nên trên màn ảnh có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo
D. Ảnh ảo của cây nến luôn luôn lớn hơn cây nến
Câu 3:
Thấu kính hội tụ có đặc diểm và tác dụng nào dưới đây.
A. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của mặt trời
B. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa không cho phép thu đc ảnh của mặt trời
C. Có phần giữa dày hơn phần rìa cho phép thu được ảnh mặt trời
D. Có phần giữa dày hơn phần rìa không cho phép thu đc ảnh của mặt trời
Câu 4:
Chỉ ra câu sai:
Chiếu một chùm tia sáng song song vào một thấu kính hội tụ, theo phương vuông góc với mặt của thấu kính thì chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ:
A. Loe rộng dần ra
B. Thu nhỏ dần lại
C. Bị thắt lại
D. Gặp nhau tại một điểm
Câu 5:
Đặt một điểm sáng S trước một thấu kính hội tụ và nằm trong khoảng tiêu cự (hình 42-43.1 SBT). Dựng ảnh S’ của điểm S qua thâu kính đã cho. S’ là ảnh thật hay ảnh ảo?
Câu 6:
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một phần 1, 2, 3, 4 để thành câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a. Vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ sẽ cho
b. Vật sáng đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ sẽ cho
c. Ảnh thật cho bởi thấu kính hội tụ
d. Ảnh ảo cho bởi thấu kính hội tụ ảo
1. Có thẻ lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
2. Luôn luôn lớn hơn vật
3. ảnh thật
4. ảnh ảo
Câu 7:
Hình 42 – 43.2 SBT cho biết Δ là trục chính của một thấu kính, S là điểm sáng, S’ là ảnh của S tạo bởi thấu kính đó. Vì sao em biết thấu kính đó là hội tụ? Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm O, hai tiêu điểm F, F’ của thấu kính đã cho.
về câu hỏi!