Câu hỏi:

10/09/2019 2,163

Hoà tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 đặc nóng và vào dung dịch H2SO4 loãng thì thể tích NO2 thu được bằng 3 lần thể tích H2 cùng điều kiện, khối lượng muối sunfat bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành. Mặt khác khi nung cùng một lượng kim loại R như trên thì cần thể tích O2 bằng 22,22% thể tích NO2 ở trên cùng điều kiện thu được chất rắn A. Hoà tan 20,88 gam A vào dung dịch HNO3 20% (ly dư 25% so vói lượng cần thiết) thu được 0,672 lít khí B (dktc) là một oxit của nitơ NxOy. Khối lượng dung dịch HNO3 đã sử dụng là:

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án C

 

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

nên

 Nên ne nhường(1) =  ne nhường(2)

Do đó số mol electron trao đổi ở hai trường hợp là không giống nhau nên R là kim loại có nhiều hóa trị.

Mà kim loại có hóa trị I, II  hoặc III.

Kết hợp với

Ta được R có hóa trị II và III (trong đó R thể hiện hóa trị II khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng và thể hiện hóa trị III  khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng).

Chọn 3 mol R đem hòa tan ban đầu. Khi đó ở các lần thí nghiệm ta thu được 3 mol R(NO3)3 3 mol RSO4.

Theo giả thiết ta có:

hay R + 96 = 62,81%(R +186)ÛR = 56ÞR là Fe.

Khi đó, áp dụng định luật bảo toàn moi electron ta có số mol NO2 tạo thành là:

Khi đó lượng oxi đã sử dụng là 9.22,22% = 2

A sẽ chứa một hoặc một số oxit của Fe. Để đơn giản cho quá trình tính toán, coi A là hỗn hợp chứa 3 mol Fe và 4 mol O.

Khi đó trong 20,88 gam A (20,88 = 0,09.232) có 0,27 mol Fe và 0,36 mol O.

nB = 0,03.

Gọi n là số mol electron mà x mol nguyên tử N+5  nhận để thu được 1 mol NxOy

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

Þ NxO.

Khi đó

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đốt cháy X mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn họp Y gồm NO và NO2. Tỷ khối hơi của Y đối với H2 là 19. Tính X

Xem đáp án » 10/09/2019 72,267

Câu 2:

Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O (sản phẩm khử duy nhất) có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O thu được ờ đktc là:

Xem đáp án » 10/09/2019 41,200

Câu 3:

Hoà tan hết 9,6 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Cho toàn bộ lượng SO2 này hấp thụ hết vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch được 18,9 gam chất rắn. Kim loại M đó là

Xem đáp án » 10/09/2019 32,015

Câu 4:

Chia 38,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau:

Phần 1: Tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc).

Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng thấy thoát ra 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc).

Kim loại M là:

Xem đáp án » 10/09/2019 25,733

Câu 5:

Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là

Xem đáp án » 10/09/2019 8,044

Câu 6:

Chia 47,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Ni thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 7,84 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y chứa x gam muối (không chứa NH4NO3). Nếu cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là y gam. Phần 2 tác dụng hoàn toàn vói dung dịch HC1 thu được V lít khi H2 (đktc). Giá trị của y là

Xem đáp án » 10/09/2019 5,712

Câu 7:

Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được sàn phẩm khử là 0,896 lít (ở đktc) hỗn hp khí gồm NO và N2, có tỷ khối so với H2 bằng 14,75. Thành phần phần trăm theo khối lượng của sắt trong hỗn hợp ban đầu là

Xem đáp án » 10/09/2019 4,251

Bình luận


Bình luận