Câu hỏi:
11/01/2021 729X không phải là khí hiếm, nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là → Y có cấu hình electron là
→ Y có 11e → Y có = 11.
X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6 → X có phân lớp ngoài cùng là → X là khí hiếm → loại.
• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là → Y có cấu hình electron là
→ Y có 12 electron → Y có = 12.
Khi đó, X có lớp ngoài cùng là → X có cấu hình electron là
→ X có 17 e → = 17.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là
Câu 3:
Biết rằng tổng số hạt (proton, nơtron, electron) của một nguyên tử X là 20. Tổng số phân lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố X là
Câu 4:
Một nguyên tử X có 26 electron. Khi mất 2 electron, cấu hình electron của ion là
Câu 5:
A và B là hai nguyên tố đều có cùng số electron ở lớp ngoài cùng và là nguyên tố s hoặc p. Biết rằng tổng số proton trong A và B là 32, A có ít hơn B một lớp electron. Số electron lớp ngoài cùng của A và B là
Câu 6:
Cho hai nguyên tử của nguyên tố X và Y có số hiệu nguyên tử lần lượt là 12 và 28. Phát biểu nào sau đây là sai?
Câu 7:
Trong nguyên tử của nguyên tố X, phân lớp có năng lượng cao nhất là . Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
về câu hỏi!