Câu hỏi:
11/07/2024 738Trong mỗi trường hợp sau, hãy tìm giá trị của m để: Điểm A(2; -3) thuộc đường thẳng (m – 1)x + (m + 1)y = 2m +1.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Điểm A(2; -3) thuộc đường thẳng (m – 1)x + (m + 1)y = 2m +1 nên tọa độ của A phải nghiệm đúng phương trình đường thẳng.
Khi đó ta có: (m – 1).2 + (m + 1).(-3) = 2m + 1
⇔ 2m – 2 – 3m – 3 = 2m + 1 ⇔ 3m + 6 = 0 ⇔ m = -2
Vậy với m = -2 thì đường thẳng (m – 1)x + (m + 1)y = 2m + 1 đi qua A(2; -3).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của mỗi phương trình sau: 0x + 5y = -10
Câu 2:
Trong mỗi trường hợp sau, hãy tìm giá trị của m để: Điểm M(1; 0) thuộc đường thẳng mx – 5y = 7
Câu 3:
Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng 3x – 2y = 3:
A(1 ; 3); B(2 ; 3);
C(3 ; 3); D(4 ; 3)
Câu 4:
Vẽ mỗi cặp đường thẳng sau trong cùng một mặt phẳng tọa độ rồi tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng đó. 2x + y = 1 và 4x – 2y = -10
Câu 5:
Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của mỗi phương trình sau: 3x – 2y = 6
Câu 6:
Trong mỗi trường hợp sau, hãy xác định đường thẳng ax + by = c đi qua 2 điểm M và N cho trước M (0 ; -1), N (3 ; 0)
Câu 7:
Giải thích vì sao khi M(; ) là giao điểm của hai đường thẳng: ax + by = c và a’x + b’y = c’ thì (; ) là nghiệm chung của hai phương trình ấy.
về câu hỏi!