Câu hỏi:
05/05/2020 158Một mạch dao động điện từ lí tưởng có C=5F mắc với một cuộn cảm có L = 0,5 mH. Đặt giữa hai bản của tụ điện một nguồn điện không đổi có suất điện động E = 3 V và điện trở trong r = 5W. Khi dòng điện qua cuộn cảm ổn định thì ngắt nguồn điện khỏi mạch, để mạch thực hiện dao động. Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn cảm trong khi mạch dao động là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm:
Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm sau khi ngắt mạch:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Qua một thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm, một vật đặt trước kính 20 cm sẽ cho ảnh cách vật
Câu 2:
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật được xác định bởi biểu thức
Câu 3:
Một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm có độ tự cảm . Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều . Biểu thức cường độ dòng điện đi qua cuộn thuần cảm là:
Câu 4:
Electron trong nguyên tử hiđro chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng lớn về quỹ đạo dừng có mức năng lượng nhỏ hơn thì vận tốc của nó tăng 4 lần. Electron đã chuyển từ quỹ đạo:
Câu 5:
Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của lôga tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51.t chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu?
Câu 6:
Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào đầu sợi dây dài l. Từ vị trí cân bằng kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đúng góc rồi thả nhẹ. Lấy g = 10m/. Bỏ qua mọi ma sát. Tính gia tốc của con lắc khi lực căng dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
Câu 7:
Một dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời i=2cos(100t), (trong đó i tính bằng A còn t tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng?
về câu hỏi!