Câu hỏi:
05/09/2022 1,519Trong các cụm từ được in đậm và đánh số có trong các câu sau, cụm từ nào dùng sai?
“Thủy tinh, đôi khi trong dân gian còn được gọi là kính hay kiếng, là một chất lỏng (1) vô định hình đồng nhất, có gốc silicat, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có vật chất (2) theo ý muốn.
Thân mía gồm các vật thể (3): đường (tên hóa học là saccarozơ (4)), nước, xenlulozơ…”
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Các cụm từ ở vị trí (1); (2); (3) dùng sai. Sửa lại:
(1) “chất lỏng” thay bằng “chất rắn”
(2) “vật chất” thay bằng “tính chất”
(3) “vật thể” thay bằng “chất”
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Tính chất nào sau đây có thể quan sát được mà không cần đo hay làm thí nghiệm để biết?
Câu 4:
Cho các chất sau: hoa đào, hoa mai, con người, cây cỏ, quần áo…Hãy cho biết vật nào là nhân tạo?
Câu 7:
“ Thủy ngân là kim loại nặng có ánh bạc, có dạng ... (1) ở nhiệt độ thường. Thủy ngân thường được sử dụng trong ... (2) ... (3) và các thiết bị khoa học khác.”
Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 8 cực hay, có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm Hóa 8 Bài 2 (có đáp án): Chất
Trắc nghiệm Hóa 8 Bài 16 (có đáp án): Phương trình hóa học
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 8 Chương 3: Mol và tính toán hóa học (Đề 2)
Trắc nghiệm Hóa 8 Bài 42 (có đáp án): Nồng độ dung dịch
Bộ 20 đề thi học kì 1 Hóa 8 có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm Hóa 8 Bài 4 (có đáp án): Nguyên tử
Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 8 cực hay, có đáp án (Đề 2)
về câu hỏi!