Câu hỏi:
08/05/2020 494Gọi lực tương tác Cu – lông giữa electron và hạt nhân của nguyên tử hidro khi ở quỹ đạo dừng L là F. Khi nguyên tử này chuyển lên quỹ đạo N thì lực tương tác giữa electron và hạt nhân là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L (có thể thay đổi được) mắc nối tiếp. Khi L = hoặc L = thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đều bằng nhau. Đồ thị biểu diễn điện áp hiệu dụng trên cuộn dây theo độ tự cảm L như hình vẽ. Biết = 0,98 H. Giá trị L3+L4 gần giá trị nào nhất sau đây ?
Câu 2:
Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào sau đây ?
Câu 3:
Dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần biến thiên điều hoà cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở
Câu 4:
Cơ năng của con lắc lò xo và con lắc đơn không có cùng tính chất nào sau đây ?
Câu 5:
Một vật sáng đặt cách màn M một khoảng 1,8 m. Giữa vật và màn đặt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. Khoảng cách từ vị trí của thấu kính đến màn khi nó cho ảnh rõ nét trên màn là
Câu 6:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 150 g và lò xo có độ cứng 30 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,5. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/. Đưa vật tới vị trí lò xo bị nén 9 cm rồi buông nhẹ. Sau một thời gian dao động, vật dừng lại lần cuối cùng tại vị trí
Câu 7:
Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số thì cảm kháng của cuộn dây có giá trị là 36 Ω và dung kháng của tụ điện có giá trị là 144 Ω. Nếu mắc vào mạng điện có tần số = 120 Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị là
về câu hỏi!