Câu hỏi:
13/07/2024 1,492Một con lắc lò xo có độ cứng 36 N/m và khối lượng m. Biết thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số 6 Hz. Lấy = 10, khối lượng của vật là
A. 50 g. B. 75 g. C.100 g. D. 200 g.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
Thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với tần số 2ω hay tần số 2f. Suy ra tần số của con lắc là f = 3Hz
ω = 2 πf = 2 π.3 = 6 π
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là và có chu kì lần lượt là tại một nơi có gia tốc rơi tự do là 9,8 m/. Cho biết cũng tại nơi đó, con lắc đơn có chiều dài có chu kì dao động là 2,4 s và con lắc đơn có chiều dài có chu kì dao động là 0,8 s. Hãy tính ,
Câu 2:
Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số góc là 2 rad/s, có biên đô lần lươt 2 cm và 4 cm, có pha ban đầu lần lươt là /6 và /2 (rad). Tìm phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên.
Câu 3:
Một con lắc đơn dao động điều hoà. Trong khoảng thời gian t con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần. Tăng chiều dài con lắc thêm 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian Δt ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 80 cm. B. 60 cm.
C. 100 cm. D. 144 cm.
Câu 4:
Khi nói về một vật dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Cơ năng của vật biến thiên điều hoà theo thời gian.
B. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hoà theo thời gian,
C. Vận tốc của vật biến thiên điều hoà theo thời gian.
D. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Câu 5:
Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox theo phương trình x = -4cos5t (cm). Biên độ, chu kì và pha ban đầu của dao động là
A. -4 cm ; 0,4 s ; 0. B. 4 cm ; 0,4 s ; 0.
C. 4 cm ; 2,5 s ; rad. D. 4 cm ; 0,4 s ; rad.
Câu 6:
Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo trục Ox nằm ngang. Con lắc gồm một vật có khối lượng 100 g và một lò xo có độ cứng 100 N/m. Kéo vật tới vị trí có li độ bằng 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc 1,095 m/s theo chiều dương. Chu kì và biên độ dao động của con lắc là
A. 0,2 s ; 4 cm. B. 0,2 s ; 2 cm.
C. 2π (s); 4cm. D. 2π (s); 10,9cm.
Câu 7:
Dùng một lò xo treo một quả cầu có khối lượng 100 g. Khi cân bằng, lò xo dãn ra một đoạn bằng 4 cm so với chiều dài tự nhiên của nó. Cho con lắc lò xo trên đây dao động theo phương ngang. Lấy g = (m/). Hỏi chu kì của con lắc bằng bao nhiêu ?
A. 4 s. B. 0,4 S C. 0,07 s D. 1 s.
về câu hỏi!