Câu hỏi:
10/05/2020 319Chủ trương của Đảng ta đối với vấn đề thù trong, giặc ngoài (từ 9/1945 đến trước 19/12/1946) được đánh giá là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Thực tiễn các cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 đã để lại bài học cơ bản cho các cuộc đấu tranh ngoại giao sau này là cần phải mềm dẻo về sách lược nhưng cứng rắn về nguyên tắc:
- Cứng rắn về nguyên tắc: dù nhượng bộ với Pháp và Trung Hoa Dân Quốc ở từng thời kì những Đảng và chính phủ luôn tuân thủ nguyên tắc: không đánh mất độc lập dân tộc.
- Mềm dẻo về sách lược:
+ Trước 6/3/1946: Đảng chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.
+ Khi Pháp và Trung Hoa Dân Quốc kí với nhau Hiêp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) thì đảng đã chủ trương hòa hoãn với Pháp để đuổi một kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc. Nhằm có thời gian chuẩn bị và phát triển lực lượng, hướng cuộc đấu tranh vào một kẻ thù duy nhất là thực dân Pháp
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Năm 1961, Liên Xô đạt được thành tựu gì dưới đây trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật?
Câu 2:
Chiến lược phát triển kinh tế mà nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đều tiến hành ở giai đoạn đầu sau khi giành độc lập là gì?
Câu 3:
Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành siêu cường số một thế giới về
Câu 4:
Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta (1945-1954), đã phát huy truyền thống đánh giặc giữ nước của ông cha là
Câu 5:
Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đi đầu trong lĩnh vực
Câu 6:
Thể chế chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Hai 1917 là?
Câu 7:
Vì Chủ nghĩa đế quốc giống như một con đĩa hai vòi nên cách mạng các nước thuộc địa và các nước chính quốc phải phối hợp nhịp nhàng như
về câu hỏi!