Câu hỏi:
12/05/2020 597Trên sơ đồ điện ở Hình 31.2, quang điộn trở (3) có điện trở là 3 M khi không được chiếu sáng ; và có điện trở 50 khi có ánh sáng từ ngọn đèn (1) chiếu vào. Các nguồn điện một chiều trong mạch có điện trở trong nhỏ không đáng kể. Tính suất điện động của nguồn nằm trong mạch chứa quang điện trở sao cho nam châm điện có thể hoạt động được khi quang điện trở được chiếu sáng. Biết rằng nam châm điện bắt đầu hút được cần rung K khi cường độ dòng điện qua nó bằng hoặc lớn hơn 30 mA. Điện trở của nam châm điện là 10
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Gọi và r lần lượt là điện trở của quang điện trở (khi được chiêu sáng), của nam châm điện và của nguồn điện, E là suất điện động cùa nguồn. Ta có
với I 30mA; = 50 Ω; ; = 10 Ω và r ≈ 0, ta được:
E 1,8V
Khi quang điện trở không được chiếu sáng thì = 3MΩ và I < 30mA. Ta có thêm điều kiện : E < 9. V. Điều kiện này đương nhiên đạt được.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dụng cụ nào dưới đây không làm bằng chất bán dẫn ?
A. Điôt chỉnh lưu. B. Cặp nhiệt điện.
C. Quang điên trở. D. Pin quang điện.
Câu 2:
Hãy chọn phát biểu đúng.
Có thể giải thích tính quang dẫn bằng thuyết
A. êlectron cổ điển. B. sóng ánh sáng.
C. phôtôn. D. động học phân tử.
Câu 3:
Một mạch điện gồm một bộ pin có suất điện động 12 V và điện trở trong 4 . mắc nối tiếp với một quang điện trở.
Khi quang điện trở không được chiếu sáng thì cường độ dòng điện chạy trong mạch chỉ vào khoảng 1,2 A. Xác định điện trở của quang điện trở ở trong tối.
Khi quang điện trở được chiếu sáng thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,5 A. Tính điện trở của quang điện trở lúc được chiếu sáng.
Câu 4:
Trong dụng cụ nào dưới đây không có các lớp tiếp xúc ?
A. Điôt chỉnh lưu. B. Cặp nhiệt điện.
C. Quang điện trở. D. Pin quang điện.
Câu 5:
Quang điện trở hoạt động dựa vào nguyên tắc nào ?
A. Hiện tượng nhiệt điện
B. Hiện tượng quang điện
C. Hiện tượng quang điện trong.
D. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.
Câu 6:
Đồ thị nào ở Hình 31.1 có thể là đồ thị U = f(I) của một quang điện trở dưới chế độ rọi sáng không đổi ?
I: cường độ dòng điện chạy qua quang điện trở.
U: hiệu điện thế giữa hai đầu quang điện trở.
A. Đồ thị a. B. Đồ thị b.
C. Đồ thị c D. Đồ thị d.
Câu 7:
Hãy chọn phát biểu đúng.
Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
B. giải phóng êlectron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
C. giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.
D. giải phóng êỉectron khỏi một chất bằng cách bắn phá ion.
về câu hỏi!