Câu hỏi:
12/07/2024 1,955Người ta dùng một laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của chùm laze là P = 10 W. Đường kính của chùm sáng là d = 1 mm. Bề dày của tấm thép là e = 2 mm. Nhiệt độ ban đầu là = 30c.
Tính thời gian khoan thép.
Khối lượng riêng của thép : ρ = 7800kg/.
Nhiệt dung riêng của thép : C = 448 J/(kg.K).
Nhiệt nóng chảy riêng của thép : = 270kJ/kg.
Điểm nóng chảy của thép : = 1535c.
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Thể tích thép cần nấu chảy :
Khối lượng thép cần nấu chảy :
m = = 1,57..7 800 = 122.46. kg.
Nhiệt lượng cần thiết để đưa khối thép lên điểm nóng chảy :
= mc() = 122,46..448(1535 - 30); Q1 = 8,257 J
Nhiệt lượng cần thiết để chuyển khối thép từ thể rắn sang thể lỏng ở điểm nóng chảy .
= m = 122,46..270. = 3,306 J
Nhiệt lượng cần để nấu chảy thép : Q = + = 8,257 + 3,306 = 11,563 J
Thời gian khoan thép :
t = Q/P = 11563/10 = 1,1563s = 1,16s
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hiệu suất của một laze
A. nhỏ hơn 1. B. bằng 1.
C. lớn hơn 1. D. rất lớn so với 1.
Câu 2:
Màu đỏ của rubi do ion nào phát ra ?
A. Ion nhôm. B. Ion ôxi.
C. Ion crôm. D. Các ion khác.
Câu 3:
Thuật ngữ LAZE chỉ nội dung nào dưới đây?
A. Một nguồn phát sáng mạnh.
B. Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc.
C. Một nguồn phát chùm sáng song song, đơn sắc.
D. Một máy khuếch đại ánh sáng dựa vào hiện tượng phát xạ cảm ứng của nguyên tử.
Câu 4:
Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52 m, chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ. Thời gian kéo dài của một xung là T = 100 ns.
Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là 2,667 s.
Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là = 10 kJ.
Tính khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng lúc đó.
Lấy c = 3. m/s; h = 6,625.J.S
Câu 5:
Người ta dùng một laze có công suất P = 10 W để làm dao mổ. Tia laze chiếu vào chỗ nào sẽ làm cho nước của phần mô ở chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Chùm tia laze có bán kính r = 0,1 mm và di chuyển với tốc độ v = 0,5 cm/s trên bề mặt của một mô mềm.
Tính nhiệt lượng cần thiết để làm bốc hơi 1 nước ở 37C.
Nhiệt dung riêng của nước : C = 4,18 kJ/(kg.K).
Nhiệt hoá hơi riêng của nước : L = 2 260 kJ/kg.
Câu 6:
Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Độ đơn sắc cao. B. Độ định hướng cao.
C. Cường độ lớn. D. Công suất lớn.
Câu 7:
Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng ?
A. Điện năng. B. Cơ năng.
C. Nhiệt năng. D. Quang năng.
56 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 2: Khí lý tưởng
91 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 1: Vật lý nhiệt
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 1. Cấu trúc của chất. Sự chuyển thể có đáp án
62 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 3: Từ trường có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 4. Nhiệt dung riêng có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 6. Nhiệt hoá hơi riêng có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 3. Nhiệt độ. Thang nhiệt độ nhiệt kế có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 5. Nhiệt nóng chảy riêng có đáp án
về câu hỏi!