Câu hỏi:
12/07/2024 1,020Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Rơn-ghen là U = 20 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectron phát ra từ catôt bằng 0. Biết hằng số Plăng h = 6,625. J.s ; điện tích nguyên tố bằng 1,6. C ; vận tốc ánh sáng trong chân không bằng 3. m/s. Cho rằng mỗi êlectron khi đập vào đối catôt (hoặc anôt) có thể bị hãm lại và truyền hoàn toàn năng lượng của nó cho phôtôn tia Rơn-ghen mà nó tạo ra. Tính bước sóng ngắn nhất của tia Rơn-ghen mà ống này có thể phát ra.
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Công mà điện trường giữa anôt và catôt của ống Rơn-ghen sinh ra khi êlectron bay từ catôt đến anôt bằng đô tăng động năng của êlectron :
⇒
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong một cái bút laze khi hoạt động thì có những sự biến đổi năng lượng chủ yếu nào ?
A. Nhiệt năng biến đổi thành quang năng.
B. Hoá năng biến đổi thành quang năng.
C. Điện năng biến đổi thành quang năng.
D. Hoá năng biến đổi thành điện năng rồi thành quang năng.
Câu 2:
Sự phát sáng của vật (hay con vật) nào dưới đây thuộc loại quang - phát quang ?
A. Chiếc núm nhựa phát quang ở các công tắc điện.
B. Chiếc bóng đèn của bút thử điện.
D. Con đom đóm.
D. Màn hình vô tuyến.
Câu 3:
Chiếu ánh sáng hồ quang vào xesi. Thành phần ánh sáng nào dưới đây sẽ không gây ra được hiện tượng quang điện ?
A. Thành phần hồng ngoại.
B. Thành phần ánh sáng nhìn thấy được
C. Thành phần tử ngoại .
D. Cả ba thành phần nêu trẽn.
Câu 4:
Chiếu một chùm sáng tử ngoại đơn sắc, mạnh vào một đám khí hiđrô sao cho có thế đưa các nguyên tử hiđrô lên trạng thái kích thích. Ghi quaru phổ phát quang của đám khí này. Ta sẽ được một quang phổ có b nhiêu vạch ?
A. Chi có một vạch ở vùng tử ngoại.
B. Chỉ có một số vạch ở vùng tử ngoại.
C. Chỉ có một số vạch trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
D. Có một số vạch trong các vùng tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy và hồng ngoại.
Câu 5:
Bốn vạch quang phổ đỏ, lam, chàm và tím của quang phổ hiđrô ứng với các sự chuyển của các nguyên tử hiđrô từ các trạng thái kích thích M, N, O và P về trạng thái kích thích L. Biết bước sóng của các vạch chàm và tím là 0,434 m và 0,412 m. Tính độ chênh lệch năng lượng của nguyên tử hiđrô giữa hai trạng thái kích thích P và O. Cho h = 6,625. J.s ; c = 3. m/s ; e = 1,6. C
Câu 6:
Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 m.
Tính công thoát êlectron khỏi kẽm.
Câu 7:
Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu chiếu ánh sáng hồ quang vào một tấm kẽm
A. tích điện âm.
B. tích điện dương
C. không tích điện.
D. được che chắn bằng một tấm thuỷ tinh dày.
56 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 2: Khí lý tưởng
91 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 1: Vật lý nhiệt
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 1. Cấu trúc của chất. Sự chuyển thể có đáp án
62 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 3: Từ trường có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 4. Nhiệt dung riêng có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 6. Nhiệt hoá hơi riêng có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 3. Nhiệt độ. Thang nhiệt độ nhiệt kế có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 KNTT Bài 5. Nhiệt nóng chảy riêng có đáp án
về câu hỏi!