Câu hỏi:
13/07/2024 1,595Cho phản ứng phân hạch :
Tính X. Tại sao có cả ở vế phải và vế trái của phương trình phản ứng !
Cho khối lượng của các hạt nhân và của nơtron lần lượt là = 234,9933 u ; = 94,8823 u ; = 138,8706 u và = 1,0087 u; 1u = 931 Mev/ ; c = 3. m/s.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
X = 2. Hạt nhân bắt một nơtron, sau đó bị phân hạch, tạo ra các hạt nhân con và phát ra 2 nơtron. Do đó, nơtron có mặt ở cả hai vế của phương trình phản ứng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm.
B. đều là phán ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. đều không phải là phản ứng hạt nhân.
D. đều là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
Câu 3:
Trong phản ứng phân hạch hạt nhân, những phần tử nào sau đây có đóng góp năng lượng lớn nhất khi xảy ra phản ứng ?
A. Động năng của các nơtron.
B. Động năng của các prôtôn.
C. Động năng của các mảnh.
D. Động nănẹ của các êlectron.
Câu 4:
Để tạo ra phản ứng hạt nhân có điều khiển cần phải
A. dùng những thanh điều khiển có chứa Bo hay Cd.
B. chế tạo các lò phản ứng chứa nước áp suất cao (có vai trộ làm chậm nơtron).
C. tạo nên một chu trình trong lò phản ứng.
D. tạo ra nhiệt độ cao trong lò (500C).
Câu 5:
Cho phản ứng phân hạch sau :
Tính năng lượng toả ra trong phản ứng này.
Cho khối lượng của các hạt nhân và của nơtron lần lượt là = 234,9933 u ; = 93,8901 u ; = 138,8970 u và = 1,0087 u; 1u = 1,66055. kg; c = 3. m/s.
Câu 6:
Cho phản ứng phân hạch :
Tính năng lượng toả ra theo đơn vị MeV.
Cho khối lượng của các hạt nhân và của nơtron lần lượt là = 234,9933 u ; = 94,8823 u ; = 138,8706 u và = 1,0087 u; 1u = 931 Mev/ ; c = 3. m/s.
Câu 7:
Hãy chọn câu trả lời sai?
Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng hạt nhân dây chuyền là gì ?
A. Sau mỗi lần phân hạch, số n giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1.
B. Lượng nhiên liệu (urani, plutôni) phải đủ lớn để tạơ nên phán ứng dây chuyền.
C. Phải có nguồn tạo ra nơtron.
D. Nhiệt độ phải được đưa lên cao.
về câu hỏi!