Câu hỏi:
13/05/2020 196Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám 1945, Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án C.
Từ cuộc đấu tranh ngoại giao của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm. Đó là:
- Mềm dẻo về sách lược:
+ Trước 6/3/1946: Đảng chủ trương hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.
+ Khi Pháp và Trung Hoa Dân Quốc kí với nhau Hiêp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) thì đảng đã chủ trương hòa hoãn với Pháp để đuổi một kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc. Nhằm có thời gian chuẩn bị và phát triển lực lượng, hướng cuộc đấu tranh vào một kẻ thù duy nhất là thực dân Pháp.
- Kiên quyết trong đấu tranh: dù nhượng bộ với Pháp và Trung Hoa Dân Quốc ở từng thời kì những Đảng và chính phủ luôn tuân thủ nguyên tắc: không đánh mất độc lập dân tộc, kiên quyết đấu tranh chống Pháp chúng có hành động vi phạm chủ quyền.
Hiện nay, trong xu thế giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình, Việt Nam luôn muốn giải quyết các vấn đề tranh chấp, xung đột phù hợp với xu thế đó. Tuy nhiên, nếu có thế lực động đến chủ quyền dân tộc và lợi ích quốc gia thì phải ó biện pháp kiên quyết chống lại chúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trước khi trở về chủ quyền của Trung Quốc, Hồng Kông và Ma Cao là vùng đất thuộc địa của thực dân nào?
Câu 4:
Cho các dữ kiện sau:
1. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất.
2. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác măng.
3. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.
4. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Patơnốt.
Hãy sắp xếp theo trình tự thời gian các bản Hiệp ước được kí kết giữa triều đình Huế với Pháp.
Câu 5:
Sự kiện đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bị tan rã là
Câu 6:
Điểm nổi bật của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là gì?
Câu 7:
Sự phân chia đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa được tạo nên bởi
về câu hỏi!