Câu hỏi:
30/09/2022 653Con lắc lò xo nằm ngang với lò xo có độ cứng k = 12,5 N/m, vật nặng khối lượng m = 50 g. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ. Đưa vật đến vị trí lò xo nén 10 cm rồi buông nhẹ. Sau s kể từ lúc vật bắt đầu dao động, vật qua vị trí lò xo dãn 4,5 cm lần thứ hai. Lấy . Hệ số ma sát µ là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Một con lắc lò xo dao động tắt dần, cơ năng ban đầu của nó là 5 J. Sau 3 chu kỳ kể từ lúc bắt đầu dao động thì biên độ của nó giảm đi 18%. Phần cơ năng của con lắc chuyển hóa thành nhiệt năng tính trung bình trong mỗi chu kỳ dao động của nó là:
Câu 3:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trong môi tường có lực cản. Tác dụng vào con lắc một ngoại lực cưỡng bức, tuần hoàn , tần số góc ω thay đổi được. Khi thay đổi tần số đến giá trị và thì biên độ dao động của hai con lắc đều bằng . Khi tần số góc bằng thì biên độ dao động của con lắc là . So sánh 1 và ta có
Câu 5:
Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần, người ta đo được độ giảm tương đối của biên độ trong ba chu kì đầu tiên là 10%. Khi đó, độ giảm tương đối của thế năng là
Câu 6:
Một chiếc xe chuyển động đều trên một đoạn đường mà cứ 20 m trên đường lại có một rảnh nhỏ. Biết chu kì dao động riêng của khung xe trên lò xo giảm xóc là 2 s. Chiếc xe bị xóc mạnh nhất khi tốc độ của xe là
Câu 7:
Một chất điểm dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Chu kì của dao động là
về câu hỏi!