Câu hỏi:
23/05/2020 205Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp O1 và O2 cách nhau 6cm, dao động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ trục tọa độ vuông góc xOy thuộc mặt nước với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1 còn nguồn O2 nằm trên Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP = 4,5cm và OQ = 8cm. Biết phần tử nước tại P không dao động còn phần tử nước tại Q dao động với biên độ cực đại. Biết giữa P và Q còn một cực đại. Trên đoạn OP, điểm gần P nhất mà các phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách P một đoạn gần giá trị nào nhất sau đây?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Từ hình vẽ ta có {PO2=√(O1O2)2+(O1P)2=7,5cmQO2=√(O1O2)2+(O1Q)2=10cm
Vì P là cực tiểu và Q là cực đại đồng thời trong PQ còn một cực đại nữa nên {PO2−PO1=7,5−4,5=(k+2,5)λQO2−QO1=10−8=(k−1)λ⇒{λ=23cmk=4
P thuộc cực tiểu thứ 5 (k = 4) nên M là cực đại thuộc OP gần P nhất thì M phải thuộc cực đại bậc 5
Do đó MO2−MO1=5λ⇒√OM2+(O1O2)2−OM=5λ⇒OM=3,73cm
Vậy M cách P đoạn MP=OP−OM=4,5−3,73=0,77cm
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong , mạch ngoài gồm điện trở mắc song song với một biến trở . Điều chỉnh để công suất tiêu thụ trên lớn nhất. Giá trị công suất này bằng
Câu 2:
Năng lượng liên kết cho một nuclôn trong các hạt nhân tương ứng bằng 8,03MeV, 7,07MeV và 7,68MeV. Năng lượng cần thiết để tách một hạt nhân thành hai hạt nhân và một hạt nhân là
Câu 3:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 10N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc . Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi tần số góc thì biên độ dao động của vật nhỏ thay đổi và khi thì biên độ dao động của vật nhỏ đạt cực đại. Khối lượng m của vật nhỏ là
Câu 4:
Đặt điện áp (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào đầu hai đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi tần số của điện áp là thì hệ sống công suất của đoạn mạch là . Khi tần số điện áp là thì hệ số công suất của đoạn là . Giá trị của và lần lượt là
Câu 5:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây không thuần cảm. Cảm kháng của cuộn dây là , cuộn dây có điện trở hoạt động là . Hệ số công suất của đoạn mạch là
Câu 6:
Khi tăng đồng thời khoảng cách và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng
Câu 7:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 0,5mm được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa hai điểm M và N mà MN = 2cm, người ta đếm được 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 6)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 3)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 4)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 7)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật lí (Đề số 2)
25 câu trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn Vật Lý Chủ đề 7: Khí lý tưởng có đáp án
về câu hỏi!