Câu hỏi:
13/07/2024 11,254Cho AB là vật sáng, A’B’ là ảnh của AB (như hình). Hãy xác định:
a) Tính chất ảnh, loại thấu kính?
b) Bằng phép vẽ đường đi tia sáng, xác định quang tâm và tiêu điểm chính của thấu kính?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Vì ảnh và vật có xu hướng cùng chiều nên ảnh là ảnh ảo. Ảnh ảo nhỏ hơn vật thật nên là thấu kính phân kì.
b) Vì tia tới dọc theo vật, tia ló dọc theo ảnh nên ta kẻ tia tới trùng với AB và tia ló trùng với A'B', cắt nhau tại I, I là một điểm trên thấu kính.
+ Nối A với A’ và A với B’ cắt nhau tại quang tâm O.
+ Qua O và I dựng thấu kính phân kì. Qua O dựng trục chính vuông góc với thấu kính.
+ Qua A kẻ tia tới song song với trục chính thì tia ló có đường kéo dài qua A’, đường kéo dài này cắt trục chính tại F’ là tiêu điểm chính. Lấy F đối xứng với F’ qua O.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 6 cm đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính 15cm. Thấu kính có tiêu cự 10 cm.
a) Dựng ảnh của vật qua thấu kính.
b) Xác định kích thước và vị trí của ảnh.
Câu 2:
Mắt viễn thị nhìn rõ được vật cách mắt gần nhất 40 cm. Tính độ tụ của kính phải đeo để có thể nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất là 25 cm trong hai trường hợp sau:
a) Kính đeo sát mắt.
b) Kính đeo cách mắt 1 cm.
Câu 3:
Người ta dùng một thấu kính hội tụ để thu ảnh của một ngọn nến trên một màn ảnh. Hỏi phải đặt ngọn nến cách thấu kính bao nhiêu và màn cách thấu kính bao nhiêu để có thể thu được ảnh của ngọn nến cao gấp 5 lần ngọn nến. Biết tiêu cự thấu kính là 10 cm, nến vuông góc với trục chính, vẽ hình?
Câu 4:
Một người cận thị lớn tuổi chỉ còn nhìn thấy rõ các vật trong khoảng cách mắt 50 cm đến 67 cm. Tính độ tụ của các kính phải đeo để người này có thể:
+ Nhìn xa vô cùng không điều tiết.
+ Đọc được sách khi đặt gần mắt nhất, cách mắt 25 cm.
Coi kính đeo sát mắt.
Câu 5:
Trong hình dưới xy là trục chính của thấu kính, S là điểm vật thật, S' là điểm ảnh. Với mỗi trường hợp hãy xác định:
a) S' là ảnh gì?
b) Thấu kính thuộc loại nào?
c) Các tiêu điểm chính bằng phép vẽ, nêu cách vẽ.
Câu 6:
Một người mắt có tật, phải đeo kính có độ tụ -2 điôp. Khi đeo kính người này nhìn rõ các vật ở xa vô cùng không cần điều tiết và đọc được trang sách đặt cách mắt gần nhất là 25 cm. Coi kính đeo sát mắt.
a) Người này mắt bị tật gì?
b) Xác định phạm vi nhìn rõ của mắt người này khi không dùng kính.
Câu 7:
Hai điểm sáng S1 và S2 cách nhau l=24 cm. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 9 cm được đặt trong khoảng S1S2 và có trục chính trùng với S1S2. Xác định vị trí thấu kính để hai điểm sáng cho bởi thấu kính trùng nhau. Vẽ ảnh.
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 16: Lực tương tác giữa các điện tích có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 8: Mô tả sóng có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 17: Khái niệm điện trường có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 19: Thế năng điện có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 18: Điện trường đều có đáp án
100 câu trắc nghiệm lý thuyết Từ trường cực hay có lời giải (P1)
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 20: Điện thế có đáp án
12 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Chân trời sáng tạo Bài 11. Định luật Coulomb về tương tác tĩnh điện có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận