Câu hỏi:
26/05/2020 616Việc phát huy thế mạnh của từng vùng nhằm dẫn tới điều nào?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án: A
Giải thích: Việc phát huy thế mạnh từng vùng nhằm:
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế, tăng cường hội nhập với thế giới. Điều đó đã dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân hóa sản xuất giữa các vùng trong cả nước.
- Ví dụ: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh về khoáng sản, nguyên liệu nông – lâm nghiệp ⇒ đẩy gmạnh công nghiệp khai thác, chế biến -> nâng cao vị thế vùng hay vùng ĐBSH, ĐNB: thế mạnh dân cư lao động và cơ sở hạ tầng, kĩ thuật, thu hút đầu tư -> thúc đẩy phát triển công nghiệp hiện đại (công nghiệp hóa dầu ở ĐNB) và một số ngành CN trọng điểm; đb ĐBSH còn là vựa lúa lớn nhất nước ta,…
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong ngành trồng trọt ở nước ta hiện nay, xu hướng là giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp, nhằm mục đích nào dưới đây?
Câu 2:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp?
Câu 3:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, tỉnh/thành phố nào dưới đây có GDP bình quân tính theo đầu người năm 2007 từ 15 -18 triệu đồng?
Câu 4:
Đặc điểm nào dưới đây là sự khác nhau cơ bản trong điều kiện sinh thái nông nghiệp giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long?
Câu 5:
Căn cứ vào biểu đồ cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, nhận xét nào sau đây không đúng về sự chuyển dịch GDP?
Câu 6:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, khu kinh tế ven biển Dung Quất vùng Duyên hải Nam Trung Bộ thuộc tỉnh nào dưới đây?
Câu 7:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, các trung tâm kinh tế nào dưới đây có quy mô từ trên 15 đến 100 nghìn tỉ đồng?
về câu hỏi!