Câu hỏi:
12/07/2024 10,214Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, phân tích tác động của gió mùa Tây Nam đến khí hậu nước ta.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
HƯỚNG DẪN
- Thời gian: giữa và cuối mùa hạ (khoảng tháng VII, VIII - X).
- Hướng: tây nam. Ra phía bắc, gió này bị hút vào áp thấp Bắc Bộ, thổi theo hướng đông nam vào Bắc Bộ.
- Nguồn gốc: từ cao áp chí tuyến Bán cầu Nam.
- Tính chất: khi vượt qua vùng biển Xích đạo, trở nên nóng ẩm với tầng ẩm rất dày.
- Hoạt động và tác động:
+ Gió mùa Tây Nam thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên. Gió mùa Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc và mưa vào tháng IX cho Trung Bộ.
+ Nam Bộ là nơi đón gió trước và gió rút muộn hơn phía bắc, nên thời gian mưa thường kéo dài, nhiều nơi sang tháng XI mới kết thúc mùa mưa.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích tác động của gió Tín phong Bán cầu Bắc đến khí hậu nước ta.
Câu 2:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, nhận xét chế độ mưa của Pleiku, Quy Nhơn và giải thích.
Câu 3:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh địa hình ven biển nước ta đa dạng. Giải thích tại sao có sự đa dạng như vậy.
Câu 4:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích tác động của gió mùa đến sự phân mùa khí hậu của các khu vực ở nước ta.
Câu 5:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh địa hình nước ta đa dạng. Giải thích tại sao địa hình có sự đa dạng như vậy.
Câu 6:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích sự khác nhau về khí hậu của Nha Trang và Đà Lạt.
Câu 7:
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ phân hóa đa dạng.
về câu hỏi!