Câu hỏi:
11/07/2024 13,702Cho bảng số liệu sau:
Mật độ dân số của các vùng lãnh thổ (triệu người/km2)
Nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư và sự thay đổi mật độ dân số ở các vùng của nước ta.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Sự phân bố dân cư nước ta không đều giữa các vùng:
+ Vùng có mật độ dân số cao nhất là vùng Đồng bằng sông Hồng, tiếp đến là Đông Nam Bộ, sau đó là Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ và thấp nhất là Tây Nguyên. Chênh lệch giữa vùng có mật độ dân số cao nhất và thấp nhất lên đến 9,8 lần (năm 2012).
+ Các vùng có mật độ dân số cao hơn trung bình của cả nước là: Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. Các vùng còn lại đều có mật độ dân số thấp hơn mức trung bình cả nước.
Giải thích: Sự phân bố dân cư nước ta chịu tác động của nhiều nhân tố:
• Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
• Lịch sử khai thác lãnh thổ.
• Trình độ phát triển kinh tế và khả năng khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên của mỗi vùng.
- Sự thay đổi mật độ dân số của các vùng: từ năm 1989 đến năm 2012, mật độ dân số của các vùng nước ta đều tăng, nhưng tốc độ tăng có sự khác nhau.
+ Tây Nguyên có tốc độ tăng nhanh nhất, tiếp đốn là vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ,... ; Trung du và miền núi Bắc Bộ có tốc độ tăng trưởng thấp nhất trong vùng.
+ Các vùng có tốc độ tăng cao hơn mức trung hình cả nước: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. Các vùng còn lại thấp hơn.
Giải thích: Do sự tác động của nhiều yếu lố:
• Quy mô dân số, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số.
• Chuyển cư.
• Sự phát triển của nền kinh tế
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dựa vào trang 15 Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Chứng minh rằng dân cư nước ta phân bố không đều. Nêu nguyên nhân.
b) Sự phân bố dân cư không đều có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế- xã hội nước ta? Nêu phương hướng giải quyết.
Câu 2:
Cho bảng số liệu sau:
Tình hình phát triển dân số Việt Nam trong giai đoạn 1995 – 2010
(Nguồn: Tổng cục Thông kê, Hà Nội)
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình phát triển dân số từ bảng số liệu đã cho.
b) Nhận xét và giải thích tình hình phát triển dân số của nước ta trong giai đoạn 1995 - 2010.
Câu 3:
Cho bảng số liệu sau:
Tổng số dân và số dân thành thị ở nước ta, giai đoạn 1990 - 2010
(Đơn vị: triệu người)
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, Hà Nội)
a) Tính tỉ lệ dân thành thị của nước ta, giai đoạn 1990 - 2010.
b) Vẽ biểu đồ thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta trong giai đoạn trên.
c) Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy rút ra nhận xét và giải thích.
Câu 4:
Trình bày đặc điểm đô thị hóa ở nước ta. Tại sao tỉ lệ dân thành thị nước ta ngày càng tăng?
Câu 5:
Trình bày đặc điểm quần cư nông thôn và quần cư thành thị ở nước ta.
Câu 6:
Cho bảng số liệu sau:
Diện tích, dân số phân theo vùng của nước ta, năm 2012
(Nguồn: Tổng cục Thông kê, Hà Nội)
a) Tính mật độ dân số các vùng của nước ta năm 2012.
b) Vẽ biểu đồ thể hiện mật độ dân số của cả nước và các vùng năm 2012.
c) Nhận xét về sự phân bố dân cư của nước ta.
Câu 7:
Cho bảng số liệu sau:
Dân số trung bình nước ta phân theo thành thị và nông thôn trong thời kì 1990 - 2010
(Đơn vị: nghìn người)
(Nguồn: Tồng cục thông kê, Hà Nội)
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn ở nước ta trong thời kì 1990 - 2010.
b) Từ biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét và giải thích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó.
30 câu Trắc nghiệm Địa 9 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án
25 câu Trắc nghiệm Địa 9 Kết nối tri thức Bài 9 có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Địa 9 Kết nối tri thức Bài 12 có đáp án
25 câu Trắc nghiệm Địa 9 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
25 câu Trắc nghiệm Địa 9 Chân trời sáng tạo Bài 6 có đáp án
Trắc nghiệm Địa lí 9 Bài 17 (có đáp án): Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
30 câu Trắc nghiệm Địa 9 Chân trời sáng tạo Bài 9 có đáp án
25 câu Trắc nghiệm Địa 9 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án
về câu hỏi!