Câu hỏi:
02/06/2020 4,228Hãy cho biết:
a) Giá trị của B. Biết một electron có khối lượng kg, chuyển động với vận tốc ban đầu m/s, trong một từ trường đều B sao cho vuông góc với các đường sức từ. Qũy đạo của electron là một đường tròn bán kính R = 20 mm.
b) Thời gian để điện tích quay được một vòng bằng một chu kì chuyển động. Biết một điện tích q = , khối lượng m = g, chuyển động với vận tốc đầu đi vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T sao cho vuông góc với các đường sức từ . c) Một proton có khối lượng m = kg chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 7 cm trong một từ trường đều cảm ứng từ B = 0,01T. Xác định vận tốc và chu kì quay của proton.
d) Một electron có vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc bằng một hiệu điện thế U = 500 V, sau đó bay vào theo phương vuông góc với đường sức từ. Cảm ứng từ của từ trường là B = 0,2T. Bán kính quỹ đạo của electron
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy tìm vị trí điểm M để cảm ứng từ tổng hợp tại M bằng 0. Biết:
a) Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí, mang dòng điện cùng chiều, dòng điện I1 có cường độ 4A, dòng điện I2 có cường độ 1A, đặt cách nhau 6 cm.
b) Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí, mang dòng điện ngược chiều, dòng điện I1 có cường độ 2A, dòng điện I2 có cường độ 8A, đặt cách nhau 6 cm.
Câu 2:
Một dây thẳng dài vô hạn mang dòng điện I = 0,5A đặt trong không khí
Tính cảm ứng từ tại M cách dòng điện 4 cm
Câu 3:
Một dây dẫn có chiều dài 10 m được đặt trong từ trường đều có T. Cho dòng điện có cường độ 10 A chạy qua dây dẫn.
a) Xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn khi dây dẫn đặt vuông góc với vecto B.
b) Nếu lực từ tác dụng có độ lớn bằng N. Hãy xác định góc giữa vecto B và chiều dòng điện?
Câu 4:
Ba dây dẫn thẳng dài đặt song song trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng có khoảng cách a = 5 cm như hình vẽ. Dây 1 và 3 được giữ cố định, có cường độ dòng điện I1 =2I3 = 4A đi qua như hình vẽ. Dây 2 tự do có dòng I2 = 5A đi qua. Tìm chiều di chuyển của dây 2 và lực từ tác dụng lên 1m dây 2 khi nó bắt đầu chuyển động nếu I2 có chiều dòng điện: a) Đi lên.
b) Đi xuống
Câu 5:
Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song với nhau và cách nhau 10 cm đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong dây dẫn có cường độ là I1 = 2 A, I2 = 5 A.
a) Tính lực từ tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dây.
b) Tính lực từ tác dụng lên một đoạn có chiều dài 0,2 m của mỗi dây
Câu 6:
Ba dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I1, I2, I3 theo thứ tự đó, đặt song song cách đều nhau, khoảng cách giữa 2 dây là a = 4cm. Biết rằng chiều của I1 và I3 hướng vào, I2 hướng ra mặt phẳng hình vẽ, cường độ dòng điện I1 = 10A, I2 = I3 = 20A. Xác định tác dụng lên 1 mét của dòng I1
Câu 7:
Hai dòng điện thẳng đặt song song cách nhau 20 cm mang hai dòng điện cùng chiều I1 = I2 = 20 A, dòng điện thứ 3 đặt song song với hai dòng điện trên và thuộc mặt phẳng trung trực của 2 dòng I1, I2. Biết I3 = 10A, ngược chiều với I1 và I3 cách mặt phẳng chứa (I1, I2) đoạn d.
a) Tính lực từ tác dụng lên 1 m dòng I3 nếu d = 10 cm.
b) Tìm d để lực từ tác dụng lên 1 m dòng I3 đạt cực đại, cực tiểu
về câu hỏi!