Câu hỏi:
02/06/2020 699Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông - lâm kết hợp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Nghề rừng phát triển đã làm tăng độ che phủ rừng, có tác dụng:
+ Hạn chế xói mòn đất.
+ Cải thiện điều kiện sinh thuỷ cho các dòng sông.
+ Điều tiết nguồn nước các hồ thuỷ điện, thuỷ lợi.
+ Là cơ sở nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất giấy, chế biến gỗ,...
- Nghề rừng góp phần sử dụng nguồn lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp, do đó, thu nhập của người dân tăng lên, đời sống cho đồng bào các dân tộc từng bước được cải thiện.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 3:
Cho bảng số liệu sau:
Số lượng trâu, bò, lợn của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, Hà Nội)
a) Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ đàn trâu, bò, lợn của Trung du và miền núi Bắc Bộ so với cả nước, năm 2010.
b) Nhận xét đàn trâu, bò, lợn của Trung du và miền núi Bắc Bộ. Giải thích nguyên nhân.
Câu 4:
Trình bày những thuận lợi và khó khăn trong việc khai thác, chế biến khoáng sản và thuỷ điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 5:
Chứng minh Trung du và miền núi Bắc Bộ có thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên để phát triển công nghiệp.
Câu 6:
Về mặt tự nhiên, Trung du và miền núi Bắc Bộ gặp phải những khó khăn gì?
Câu 7:
Cho bảng số liệu sau:
Giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. (Đơn vị: tí đồng)
Sử dụng bảng số liệu trên và Atlat Địa lí Việt Nam, hãy so sánh sự khác nhau về họat động công nghiệp giữa Đông Bắc và Tây Bắc. Giải thích nguyên nhân của sự khác biệt đó.
về câu hỏi!