Câu hỏi:

03/06/2020 2,117

Chiếu vào mặt bên của một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang bằng 500 một chùm ánh sáng trắng hẹp coi như một tia sáng. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng vàng là nv = 1,52 và đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,5. Nếu tia vàng có góc lệch cực tiểu qua lăng kính thì góc lệch của tia đỏ xấp xỉ bằng 

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án B

+ Khi có góc lệch cực tiểu đối với ánh sáng

vàng thì r1v = r2v = 0,5A = 0,5.500 = 250.

→ Góc tới sini1v = nvsinr1v

→ sini1v = 1,52sin250→ i1v =  400 .

+ Với ánh sáng đỏ, ta có sini1 = nsinr1

→ sin400 = 1,5sinr1 → r1 = 25,370.

A = r1 + r2 → r2 = 500 – 25,370 = 24,630.

+ Tại mặt bên thứ hai nsinr2 = sini2

→ 1,5.sin24,630 = sini2 → i2 = 38,690.

→ Góc lệch của tia đỏ ra khỏi lăng kính

D = i1 + i2 – A= 400 + 38,690 – 500 = 28,70.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng 

Xem đáp án » 02/06/2020 33,895

Câu 2:

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?

Xem đáp án » 03/06/2020 32,165

Câu 3:

Hiện tượng tán sắc ánh sáng chứng tỏ 

Xem đáp án » 02/06/2020 28,955

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?

Xem đáp án » 03/06/2020 27,564

Câu 5:

Khi chiếu ánh sáng trắng vào lăng kính thì chùm tia ló ra là một dải màu biến đổi liên tục từ đỏ tới tím, trong đó

Xem đáp án » 02/06/2020 14,112

Câu 6:

Khi chiếu chùm tia sáng màu vàng vào lăng kính thì 

Xem đáp án » 02/06/2020 11,600

Câu 7:

Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng:

Xem đáp án » 03/06/2020 6,434

Bình luận


Bình luận