Câu hỏi:
13/07/2024 430Ba thí nghiệm được tiến hành với những khối lượng Zn bằng nhau và với 50 dung dịch loãng 2M. PTHH của phản ứng :
Zn + → Zn +
Bảng dưới đây cho biết các điều kiện của mỗi thí nghiệm :
Khí hiđro thu được trong mỗi thí nghiệm được ghi lại theo những khoảng cách nhất định về thời gian cho đến khi phản ứng kết thúc, được biểu diễn bằng đồ thị sau :
Hãy quan sát đồ thị trên để cho biết các đường cong a, b, c biểu thị cho những thí nghiệm nào ?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đồ thị biểu diễn các phản ứng :
Đường cong c biểu diễn cho thí nghiệm 1, phản ứng xảy ra nhanh nhất
Đường cong b biểu diễn cho thí nghiệm 3, phản ứng xảy ra nhanh trung bình.
Đường cong a biểu diễn cho thí nghiệm 2, phản ứng xảy ra chậm nhất.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho m gam hỗn hợp hai muối và có số mol bằng nhau tác dụng với dung dịch (loãng) dư. Khí sinh ra được dẫn vào dung dịch dư thu được 41,4 gam kết tủa. Xác định m.
Câu 2:
Hấp thu hoàn toàn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí và vào 500 ml dung dịch NaOH có nồng độ a mol/l, thu được dung dịch X có khả năng hấp thụ tối đa 2,24 lít . Xác định a.
Câu 3:
Hãy giải thích vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu ngày thường bị xám đen ?
Câu 4:
Khí có lẫn tạp chất là . Để loại bỏ tạp chất ta sụ hỗn hợp với dung dịch nào sau đây
A. Dung dịch dư
B. Dung dịch Ba dư
C. Dung dịch Ca dư
D. Dung dịch NaOH dư
Câu 5:
Từ những chất sau : Cu, S, , , , đặc và dung dịch loãng, hãy viết PTHH của phản ứng điều chế
Câu 6:
Cho phản ứng:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lưu huỳnh bị oxi hoá và hiđro bị khử.
B. Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hoá
C. Lưu huỳnh bị khử và hiđro bị oxi hoá
D. Lưu huỳnh trong bị khử, lưu huỳnh trong bị oxi hóa
Câu 7:
Tại sao người ta có thể nhận biết khí bằng tờ giấy tẩm dung dịch
về câu hỏi!