Câu hỏi:
12/07/2024 57,514Một bộ nguồn điện gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song; mỗi pin có suất điện động 0,9 V và điện trở trong 0,6 W. Một bình điện phân đựng dung dịch CuS có điện trở 205 W được mắc vào hai cực của bộ nguồn nói trên. Anôt của bình điện phân bằng đồng. Tính khối lượng đồng bám vào catôt của bình trong thời gian 50 phút. Biết Cu có A = 64; n = 2.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động = 65 mV/K được đặt trong không khí ở 20, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 320. Tính suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện đó.
Câu 2:
Cho điện như hình vẽ.
Trong đó bộ nguồn có n pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,5 W. Mạch ngoài gồm các điện trở = 20 W; = 9 W; = 2 W; đèn Đ loại 3V-3W; là bình điện phân đựng dung dịch , có cực đương bằng bạc. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể; điện trở của vôn kế rất lớn. Biết ampe kế chỉ 0,6 A, ampe kế chỉ 0,4 A. Tính:
a, Cường độ dòng điện qua bình điện phân và điện trở của bình điện phân
b) Số pin và công suất của bộ nguồn.
c) Số chỉ của vôn kế.
d) Khối lượng bạc giải phóng ở catôt sau 32 phút 10 giây.
e) Đèn Đ có sáng bình thường không? Tại sao?
Câu 3:
Hai bình điện phân: (Cu/Cu và Ag/Ag) mắc nối tiếp. Trong một mạch điện. Sau một thời gian điện phân, khối lượng catôt của hai bình tăng lên 2,8 g. Biết nguyên tử lượng của đồng và bạc là 64 và 108, hóa trị của đồng và bạc là 2 và 1.
a) Tính điện lượng qua các bình điện phân và khối lượng Cu và Ag được giải phóng ở catôt.
b) Nếu cường độ dòng điện bằng 0,5 A. Tính thời gian điện phân.
Câu 4:
Cho mạch điện như hình vẽ:
Bộ nguồn gồm 6 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e = 2,25 V, điện trở trong r = 0,5 W. Bình điện phân có điện trở chứa dung dịch CuSO4, anốt làm bằng đồng. Tụ điện có điện dung C = 6 mF. Đèn Đ loại 4 V-2 W, các điện trở có giá trị = 1 W. Ampe kế có điện trở không đáng kể, bỏ qua điện trở của dây nối. Biết đèn Đ sáng bình thường. Tính:
a) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b) Hiệu điện thế UAB và số chỉ của ampe kế.
c) Khối lượng đồng bám vào catốt sau 32 phút 10 giây và điện trở Rp của bình điện phân.
d) Điện tích và năng lượng của tụ điện.
Câu 5:
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết nguồn có suất điện động E = 24 V, điện trở trong r = 1 W; tụ điện có điện dung C = 4 mF; đèn Đ loại 6 V-6 W; các điện trở có giá trị = 6 ; = 4 ; bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và có anốt làm bằng Cu, có điện trở = 2 . Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính:
a) Điện trở tương đương của mạch ngoài.
b) Khối lượng Cu bám vào catôt sau 16 phút 5 giây.
c) Điện tích của tụ điện.
Câu 6:
Cho mạch điện như hình vẽ.
Trong đó bộ nguồn gồm 8 nguồn giống nhau, mỗi cái có suất điện động e = 5 V; có điện trở trong r = 0,25 W mắc nối tiếp; đèn Đ có loại 4 V - 8 W; = 3 W; = = 2 W ; = 4 W và là bình điện phân đựng dung dịch có cực dương bằng Al. Điều chỉnh biến trở để đèn Đ sáng bình thường. Tính:
a) Điện trở của biến trở tham gia trong mạch.
b) Lượng Al giải phóng ở cực âm của bình điện phân trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây. Biết Al có n = 3 và có A = 27
c) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và M.
về câu hỏi!