Câu hỏi:
04/06/2020 3,035Một kinh nghiệm quý báu của nhân dân Miền Nam thời chống Mỹ là:
Nếu nghe tiếng bom đạn nổ rền vang thì biến ngay là quân địch đang càn quét ở xa.
Nếu nghe tiếng nổ đanh, dọn thì biết quân địch đang tiến đến rất gần.
Cho biết kinh nghiệm này dựa trên cơ sở khoa học nào?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Kinh nghiệm này dựa trên kiến thức về sự phản xạ âm.
+ Khi quân địch còn ở xa, tiếng nố nghe được có cả tiếng vang đã qua nhiều lần phản xạ, nên nghe vang, rền rất to và kéo dài.
+ Khi quân địch đã đến gần, tiếng nổ nghe được chỉ là tiếng nổ trực tiếp khi bắn súng, nên khi nghe tiếng đó rất đanh và gọn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nếu em hát ở trong phòng rộng và trong phòng hẹp thì nơi nào sẽ nghe rõ hơn? Giải thích tại sao ?
Câu 2:
Để xác định độ sâu của đáy biển, người ta thường sử dụng sự phản xạ của siêu âm phát ra từ một chiếc tàu neo cố định trên mặt nước (hình bên dưới). Hãy tìm hiểu và cho biết nguyên tắc của cách làm đó?
Câu 3:
Tại sao nói chuyện ở gần mặt ao, hồ (trên bờ ao, hồ), tiếng nói nghe rất rõ?
Câu 4:
Với cùng độ to của âm như nhau, trong trường hợp nào ta nghe được rõ hơn: Trong phòng họp đóng kín cửa hay ở ngoài trời? Tại sao lại như vậy?
Câu 5:
Các nhà khoa học cho biết, thông thường khi có chớp, chỉ có thể tại ra một tiếng sấm mà thôi. Tuy nhiên, khi có giông, ta thường nghe thấy tiếng sấm phát ra thành từng tràng rền vang kéo dài. Hãy giải thích tại sao?
Câu 6:
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
Âm gặp mặt chắn đều bị ……………………… nhiều hay ít. ……………………. là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. Hiện tượng ………………….. có thể dùng để xác dịnh độ sâu của đáy biển. Nếu môi trường phản xạ âm càng rắn thì hấp thụ âm càng ……………….
về câu hỏi!