Câu hỏi:
13/07/2024 8,179Hạt nhân nguyên tử vàng có điện tích +79e. Hỏi:
a. Trong nguyên tử vàng có bao nhiêu êlêctrôn bay xung quanh hạt nhân? Vì sao em biết điều đó?
b. Nếu nguyên tử vàng nhận thêm 2 êlêctrôn nữa hoặc mất đi 2 êlêctrôn thì điện tích của hạt nhân có thay đổi không? Tại sao?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Nguyên tử có cấu tạo gồm hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ electron mang điện âm. Hạt nhân mang điện tích dương bao nhiêu thì lớp vỏ mang điện tích âm bấy nhiêu. Do đó, bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
Hạt nhân nguyên tử vàng có điện tích +79e thì có 79 electron bay xung quanh hạt nhân này, tức là lớp vỏ electron có điện tích – 79e
b. Điện tích của hạt nhân nguyên tử do các proton tạo nên. Nếu nguyên tử vàng nhận thêm 2 êlêctrôn nữa hoặc mất đi 2 êlêctrôn thì điện tích của hạt nhân không thay đổi, vì chỉ có sự thêm, bớt electron ở lớp vỏ, còn hạt nhân vẫn giữ nguyên, không thay đổi
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có 5 vật A; B; C; D; E được nhiễm điện do cọ xát. Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E. Biết E mang điện tích âm. Vậy A, B, C, D mang điện tích gì? Vì sao?
Câu 2:
Tại sao khi sơn, người ta thường nhiễm điện trái dấu cho sơn và vật cần sơn?
Câu 3:
Điện nghiệm là dụng cụ dùng để phát hiện sự nhiễm điện và đo mức độ nhiễm điện của các vật. Dựa vào hình vẽ bên, hãy giải thích cơ chế hoạt động của điện nghiệm
Câu 4:
Dùng một thanh thủy tinh đã nhiễm điện đưa đến gần quả cầu kim loại treo trên giá ta thấy ban đầu quả cầu bị hút về thanh thủy tinh, sau khi chạm vào thanh thủy tinh thì nó lại bị đẩy ra. Em hãy giải thích điều đó
Câu 5:
Ba quả cầu nhỏ A, B, C dược treo vào ba sợi dây tơ (bố trí như hình vẽ)
a. Cho quả cầu C tích điện dương. Hỏi quả cầu A và B tích điện gì?
Hãy so sánh điện tích của quả cầu A và C
Câu 6:
Trong mỗi hình a, b, c, d, các vật A, B đều bị nhiễm điện. Hãy điền dấu điện tích (+ hay -) vào vật chưa ghi dấu?
về câu hỏi!