Câu hỏi:
13/07/2024 4,138Nối hai quả cầu A và B đều được nhiễm điện dương bằng một dây dẫn kim loại. Có dòng điện đi qua trong dây dẫn không? Tại sao?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Nếu hai quả cầu A và B nhiễm điện dương như nhau, cùng điện tích thì kho nối hai quả cầu sẽ không có dòng điện, do không có sự chênh lệch điện tích.
Nếu hai quả cầu A và B nhiễm điện dương khác nhau, thì electron sẽ dịch chuyển từ quả cầu có điện tích nhỏ hơn sang quả có điện tích dương hơn. Như vậy thì sẽ có dòng điện trong dây dẫn, nhưng chỉ trong thời gian rất nhỏ
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong các vật nhiễm điện cũng có các điện tích chuyển động, tại sao không tạo ra dòng điện?
Câu 2:
Khi nối hai tấm kim loại nhiễm điện trái dấu bằng một bóng đèn của bút thử điện, thì đèn lóe sáng.
a) Các ion dương (+), ion âm (-) và các electron tự do trong bóng đèn chuyển động thế nào?
b) Tại sao đèn chỉ sáng lóe lên rồi tắt mà không sáng lâu dài?
c) Sự chuyển động của các điện tích trên có được xem là dòng điện không
Câu 3:
Cho các từ và cụm từ sau đây: đèn điện, quạt điện, điện tích, dòng điện . Hãy hoàn thành chỗ trống trong các câu sau:
Dòng ………….dịch chuyển có hướng tạo thành ……….………..
………….….…sẽ hoạt động (quay) khi có ……..……chạy qua nó.
Bóng đèn sẽ sáng lên khi có………………..……..chạy qua
về câu hỏi!