Câu hỏi:
02/03/2021 2,108Trong các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây, có bao nhiêu mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia?
I. Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.
II. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
III. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.
IV. Giun sán sống trong ruột lợn.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án: B
Có 1 phát biểu đúng, đó là III.
I là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm, sinh vật này tiết ra chất kìm hãm sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật khác
II và IV là quan hệ kí sinh. Ở quan hệ kí sinh thì một loài có lợi, một loài có hại.
III là quan hệ hội sinh, một loài có lợi, một loài trung tính.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong các mối quan hệ sau, có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có một loài có lợi?
I. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở môi trường xung quanh.
II. Cây tầm gửi sống trên thân gỗ.
III. Cây phong lan sống bám trên cây gỗ trong rừng.
IV. Cây nắp ấm bắt ruồi làm thức ăn.
Câu 4:
Bọ xít có vòi chích dịch cây mướp để sinh sống. Bọ xít và cây mướp thuộc mối quan hệ gì?
Câu 5:
Cho các nhận xét sau đây, có bao nhiêu nhận xét đúng
I. Quần xã có độ đa dạng loài càng cao thì ổ sinh thái của mỗi loài càng bị thu hẹp
II. Phần lớn sản lượng sơ cấp trên trái đất được sản xuất bởi hệ sinh thái dưới nước
III. Ở mỗi quần xã sinh vật chỉ có một loài ưu thế quyết định chiều hướng biến đổi của nó
IV. Trong diễn thế sinh thái loài xuất hiện sau thường có kích thước và tuổi thọ lớn hơn loài xuất hiện trước đó.
Câu 6:
Cho các mối quan hệ sau:
I. Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu.
II. Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ.
III. Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác.
IV. Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y.
Có bao nhiêu mối quan hệ thuộc kiểu quan hệ cộng sinh?
về câu hỏi!