Câu hỏi:
13/07/2024 1,511Em đã biết chia sẻ vui buồn với các bạn trong tổ, trong lớp, trong trường chưa? Hãy kể một trường hơp cụ thể. Em cảm thấy như thế nào sau khi đã làm việc đó?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Em đã từng chia sẻ vui buồn với bạn bè.
- Đó là khi em được điểm 9 môn toán và chia sẻ với mọi người trong tổ.
- Niềm vui khi đó như được tăng lên nhiều lần.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trò chơi “Phóng viên”
Em hãy đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học, ví dụ:
- Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau?
- Cần làm gì khi bạn có niềm vui? Khi bạn có chuyện buồn?
- Hãy kể một câu chuyện mà bạn biết về việc bạn bè biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
- Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
- Bạn đã từng được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè quan tâm, chia sẻ, bạn cảm thấy như thế nào?
- Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật?
Câu 2:
a) Em đã biết chia sẻ buồn vui với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào?
b) Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy như thế nào?
Câu 3:
a) Hãy ghi dấu + vào ô trống trước cách ứng xử em chọn trong các tình huống sau:
Tính huống 1: Khi bạn có chuyện vui, em sẽ:
Tình huống 2: Khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, hoạn nạn, em sẽ:
b) Em hãy cùng các bạn trong nhóm trong tổ đóng vai thể hiện cách ứng xử trong các tình huống trên.
Câu 4:
Em có tán thành ý kiến dưới đây không? Vì sao?
a) Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết, gắn bó.
b) Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai.
c) Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ.
d) Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người tốt.
đ) Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.
e) Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em.
Câu 5:
Đã hai ngày nay các bạn học sinh lớp 3B không thấy tin bạn Ân đến lớp. Đến giờ sinh hoạt của lớp, cô giáo buồn rầu báo tin:
- Như các em đã biết, mẹ bạn Ân lớp ta ốm đã lâu, nay bố bạn lại mới bị tai nạn giao thông. Hoàn cảnh gia đình bạn đang rất khó khăn. Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn Ân vượt qua khó khăn này?
Nếu em là bạn cùng lớp với Ân, em sẽ làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn? Vì sao?
Câu 6:
Em hãy điền các từ, cụm từ phù hợp vào chỗ chấm trong các câu sau
về câu hỏi!