Câu hỏi:
12/07/2024 967Vịt lội qua được mà
Có một người đàn ông đứng bên bờ sông hỏi một cậu bé chăn trâu gần đó:
- Sông này có sâu không cháu?
Cậu bé trả lời:
- Nông lắm bác ạ.
Người đàn ông lội sang sông, mới lội một đoạn đã ngập đầu. Quay lại, ông ta hỏi cậu bé:
- Sao cháu bảo sông này nông lắm?
- Vì cháu thấy con vịt chân ngắn thế mà nó cũng lội sang được.
(Theo Truyện cười trẻ thơ)
Hãy kể câu chuyện trên cho người thân nghe và cùng trao đổi về chi tiết gây cười của câu chuyện.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Chi tiết gây cười của câu chuyện : Cậu bé thấy con vịt chân ngắn mà vẫn lội sang sông được, trong khi người đàn ông chân dài hơn mà bị ngập đầu. Do cậu bé chưa biết : loài vịt biết bơi nên người nó nổi trên mặt nước.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy kể lại một việc mà em đã giúp đỡ người khác (hoặc được người khác giúp đỡ hoặc chứng kiến mọi người giúp đỡ nhau).
(Gợi ý: Em nhớ lại và viết theo thứ tự các sự việc: Mở đầu, diễn biến, kết thúc)
Câu 2:
Tìm và ghi lại các cặp tiếng bắt vần với nhau trong đoạn thơ sau đây:
Hương rừng thơm đồi vắng
Nước suối trong thầm thì
Cọ xòe ô che nắng
Râm mát đường em đi.
(Theo Bùi Minh Chính)
Câu 3:
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Bài học về sự quan tâm
Trong tháng thứ hai của khóa học y tá, vị giáo sư của chúng tôi đã ra một câu hỏi cuối cùng hết sức bất ngờ trong bài thi: “Hãy cho biết tên người phụ nữ quét dọn trường học của chúng ta”. Một câu hỏi không thuộc chuyên môn, chắc đây chỉ là một câu hỏi đùa thôi. Tôi đã nghĩ vậy!
Thật ra tôi nhìn thấy người phụ nữ đó vài lần. Cô ấy cao, tóc sẫm màu và khoảng chừng 50 tuổi. Nhưng làm sao tôi biết được tên cô chứ? Tôi đã kết thúc bài làm của mình với câu cuối cùng bỏ trống.
Cuối giờ kiểm tra, một sinh viên đã hỏi vị giáo sư rằng: “Thưa, thầy có tính điểm không ạ?”. Giáo sư trả lời: “Chắc chắn rồi – ông nói tiếp – trong cuộc sống và công việc, các em sẽ gặp rất nhiều người. Tất cả họ đều quan trọng, họ xứng đáng được nhận sự quan tâm của các em, dù chỉ là một nụ cười hay một câu chào”.
Tôi đã không bao giờ quên bài học đó trên mỗi bước đường đời của mình sau này.
Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm đến mọi người xung quanh? Khi làm những việc đó em cảm thấy thế nào?
Câu 4:
Đọc câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
Lặng rồi cả tiếng con ve
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.
Những tiếng nào không có âm đầu?
Câu 5:
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Bài học về sự quan tâm
Trong tháng thứ hai của khóa học y tá, vị giáo sư của chúng tôi đã ra một câu hỏi cuối cùng hết sức bất ngờ trong bài thi: “Hãy cho biết tên người phụ nữ quét dọn trường học của chúng ta”. Một câu hỏi không thuộc chuyên môn, chắc đây chỉ là một câu hỏi đùa thôi. Tôi đã nghĩ vậy!
Thật ra tôi nhìn thấy người phụ nữ đó vài lần. Cô ấy cao, tóc sẫm màu và khoảng chừng 50 tuổi. Nhưng làm sao tôi biết được tên cô chứ? Tôi đã kết thúc bài làm của mình với câu cuối cùng bỏ trống.
Cuối giờ kiểm tra, một sinh viên đã hỏi vị giáo sư rằng: “Thưa, thầy có tính điểm không ạ?”. Giáo sư trả lời: “Chắc chắn rồi – ông nói tiếp – trong cuộc sống và công việc, các em sẽ gặp rất nhiều người. Tất cả họ đều quan trọng, họ xứng đáng được nhận sự quan tâm của các em, dù chỉ là một nụ cười hay một câu chào”.
Tôi đã không bao giờ quên bài học đó trên mỗi bước đường đời của mình sau này.
Vì sao trong đề thi, vị giáo sư lại hỏi tên người phụ nữ quét dọn trường học?
Câu 6:
Đọc câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
Lặng rồi cả tiếng con ve
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.
Câu thơ trên có bao nhiêu tiếng?
về câu hỏi!