Câu hỏi:
17/06/2020 511Thảo luận ở lớp: Hãy liệt kê và nêu nhận xét của em về hành động và ngôn ngữ của Sùng bà đối với Thị Kính.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hành động và ngôn ngữ Sùng bà là hiện lên là người kẻ tàn nhẫn, độc ác, coi thường người lao động hiền lành:
- Hành động:
+ Dúi đầu Thị Kính xuống, bắt Thị Kính phải ngửa mặt lên ( kiểu hạ nhục người khác)
+ Chửi mắng Thị Kính, không cho nàng được thanh minh
+ Hất tay đẩy Thị Kính ngã khuỵu xuống đất, nhất quyết trả Thị Kính về gia đình
- Lời nói:
+ Đay nghiến, nhiếc mắng Thị Kính
+ Lời mắng nhiếc của Sùng bà luôn nhấn mạnh tới sự đối lập đến giai cấp, sự không “môn đăng hộ đối” giữa hai gia đình
→ Mụ Sùng là người tàn nhẫn, độc ác, hợm hĩnh, tự coi mình là tầng lớp trên nên bà coi thường người khác, nhất là người lao động
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong trích đoạn, có mấy lần Thị Kính kêu oan? Kêu với ai? Khi nào lời kêu oan của Thị Kính mới nhận được sự cảm thông? Em có nhận xét gì về sự cảm thông đó?
Câu 2:
Đọc kĩ trích đoạn Nỗi oan hại chồng và các chú thích để hiểu văn bản và các từ ngữ khó.
Câu 3:
Khung cảnh ở phần đầu trích đoạn là khung cảnh gì? Qua lời nói và cử chỉ của Thị Kính ở đây, em có nhận xét gì về nhân vật này?
Câu 4:
Qua cử chỉ và ngôn ngữ nhân vật, hãy phân tích tâm trạng Thị Kính trước khi rời khỏi nhà Sùng bà. Việc Thị Kính quyết tâm “trá hình nam tử bước đi tu hành” có ý nghĩa gì? Đó có phải là con đường giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ trong xã hội cũ không?
Câu 5:
Trích đoạn Nỗi oan hại chồng có mấy nhân vật? Những nhân vật nào là nhân vật chính thể hiện xung đột kịch? Những nhân vật đó thuộc các loại vai nào trong chèo và đại diện cho ai?
Câu 6:
Thảo luận ở lớp: Trước khi đuổi Thị Kính ra khỏi nhà, Sùng bà và Sùng ông còn làm điều gì tàn ác? Theo em, xung đột kịch trong trích đoạn này thể hiện cao nhất ở chỗ nào? Vì sao?
về câu hỏi!