Câu hỏi:
13/07/2024 1,136Hai cách viết dưới đây có gì khác nhau? Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Cách gọi tên có sự vật có sự khác biệt:
Đoạn văn 1 | Đoạn văn 2 |
---|---|
Cô bé Chổi Rơm (gọi tên như người) | Chổi rơm |
Xinh xắn nhất (tính từ miêu tả người) | Đẹp nhất |
Chiếc váy vàng óng (trang phục chỉ có ở con người) | Tết bằng nếp rơm vàng |
Áo của cô (trang phục chỉ có ở người) | Tay chổi |
Cuốn từng vòng quanh người (sử dụng từ “người” gọi tên bản thể) | Quấn quanh thành cuộn |
- Cách 1 viết sinh động, hấp dẫn hơn khi sử dụng phép nhân hóa, phù hợp với giọng văn bản miêu tả.
- Cách 2 viết trung thực, khách quan phù hợp với văn bản thuyết minh
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong các câu dưới đây những sự vật nào được nhân hoá?
a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
Câu 2:
Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào.
a) Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương!
(Ca dao)
Câu 3:
Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ sau:
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn nghìn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường.
(Trần Đăng Khoa)
Câu 4:
So với cách diễn đạt sau, cách miêu tả sự vật, hiện tượng ở khổ thơ của Trần Đăng Khoa hay ở chỗ nào?
Câu 5:
Hãy so sánh cách diễn đạt trong đoạn văn trên với đoạn văn dưới đây:
Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn tàu bé lúc nào cũng đậu mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục.
Câu 6:
Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhận hóa trong đoạn văn sau:
Bến càng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
(Phong Thu)
Câu 7:
Dựa vào các từ in đậm, cho biết mỗi sự vật trên được nhân hoá bằng cách nào?
về câu hỏi!