Câu hỏi:
13/07/2024 10,686Tìm và chỉ ra tác dụng của phép điệp ngữ trong đoạn thơ sau:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
Cục cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
(Trích “Tiếng gà trưa” – Xuân Quỳnh)
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án
– Tìm đúng phép điệp ngữ: điệp từ “nghe” 3 lần.
– Tác dụng: Điệp ngữ trong đoạn thơ nhấn mạnh ý nghĩa của tiếng gà trưa, nghe thấy tiếng gà trưa người chiến sĩ cảm thấy xao động, đỡ mệt mỏi, gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu.
Đã bán 375
Đã bán 230
Đã bán 287
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vì sao: Bài thơ “Sông núi nước Nam” được coi như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta? Từ bài thơ đó em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình đối với đất nước ?
Câu 2:
Phần I: Văn bản
Chép lại nguyên văn phần dịch thơ của bài: “Sông núi nước Nam” (Nam quốc sơn hà) của Lí Thường Kiệt.
Câu 4:
Phần III: Tập làm văn
Đề bài : Cảm nghĩ về bà (bà nội hoặc bà ngoại) của em.
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 06 có đáp án
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 4)
Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 7 Cánh diều có đáp án (Đề 8)
Đề thi cuối học kì 1 Văn 7 CTST có đáp án (đề 6)
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 01 có đáp án
Đề thi Giữa Học kì 1 Văn 7 CTST - Đề 02 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận