Câu hỏi:
13/07/2024 965Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của “Buổi học cuối cùng” (2đ)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Giá trị nội dung và nghệ thuật của “Buổi học cuối cùng”
- Giá trị nội dung: lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là lòng yêu tiếng nói dân tộc thể hiện qua chân lí: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khóa chốn lao tù”. (1đ)
- Giá trị nghệ thuật: xây dựng thành công nhân vật thầy giáo Ha – men và chú bé Phrăng qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ. (1đ)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi 2
“Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch, giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng” (SGK Ngữ Văn 6 – tập 2)
Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
Câu 2:
Ba truyện Bài học đường đời đầu tiên, Buổi học cuối cùng, Bức tranh của em gái tôi có gì giống nhau về ngôi kể và thứ tự kể?
Câu 3:
1. Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác giả ở cột B sao cho phù hợp (1đ)
A | B |
1. Vượt thác | a. Đoàn Giỏi |
2. Sông nước Cà Mau | b. Minh Huệ |
3. Buổi học cuối cùng | c. An – phông –xơ Đô - đê |
4. Đêm nay Bác không ngủ | d. Võ Quảng |
Câu 4:
Nhận xét nào nêu đúng đặc sắc nghệ thuật trong đoạn trích Vượt thác
Câu 5:
Cảm nhận của em về nhân vật thầy Ha - men trong đoạn trích “Buổi học cuối cùng” (4đ)
Câu 6:
Chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ của con sông và rừng đước trong Sông nước Cà Mau là:
về câu hỏi!