Câu hỏi:

11/07/2024 616

Em đã từng nghe đến bệnh giun chui cuống mật chưa? Giun chui cuống mật là hiện tượng: Bình thường giun đũa kí sinh ở đoạn cuối ruột non, vì một lí do nào đó, giun đi ngược ruột non đến tá tràng rồi chui vào ống dẫn mật gây nên những cơn đau dữ dội và rối loạn tiêu hóa do mật bị tắc. Vậy nhờ đặc điểm nào mà giun chui được vào ống mật?

Câu hỏi trong đề:   Đề thi giữa kì 1 Sinh học 7 !!

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án

Nhờ đầu giun đùa nhọn và nhiều giun còn có kích thước nhỏ, nên chúng có thể chui được vào đầy chật ống mật.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Loài chân khớp nào dưới đây có lối sống cộng sinh?

Đề kiểm tra Sinh học 7 có đáp án

Xem đáp án » 22/06/2020 2,246

Câu 2:

San hô sống bám, khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau. Ở tập đoàn san hô hình thành khung sương đá vôi, cơ thể chúng gắn với nhau tạo lên tập đoàn hình khối hay hình cành cây vững chắc có màu sắc rực rỡ. Quan sát hình dưới đây và đọc thông tin trên, đánh dấu “x” vào bảng 2 sao cho phù hợp.

Đề kiểm tra Sinh học 7 có đáp án

 

Đề kiểm tra Sinh học 7 có đáp án

Xem đáp án » 11/07/2024 2,213

Câu 3:

Động vật nguyên sinh nào sau đây có lối sống tự dưỡng?

Xem đáp án » 22/06/2020 1,296

Câu 4:

Bộ phận nào dưới đây giúp châu chấu thực hiện quá trình hô hấp?

Xem đáp án » 22/06/2020 1,127

Câu 5:

Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm giúp sán là gan thích nghi với đời sống kí sinh?

Xem đáp án » 22/06/2020 1,047

Câu 6:

Động vật nào dưới đây xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh và được xem là “ hóa thạch sống”?

Xem đáp án » 22/06/2020 820

Bình luận


Bình luận