Câu hỏi:
13/07/2024 224Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái Đất?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Thứ nhất là do Trái Đất có dạng hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu được một nửa. Nửa được chiếu sáng chính là ban ngày. Nửa nằm trong bóng tối chính là ban đêm. Từ đó tạo ra hiện tượng ngày đêm.
- Thứ hai là do sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày đêm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Kí hiệu bản đồ là gì? Các loại kí hiệu nào thường được sử dụng trên bản đồ?
Câu 5:
Ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến 23°27’ Nam vào ngày:
Câu 7:
Trái Đất ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
Trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 17 (có đáp án): Lớp vỏ khí
Trắc nghiệm Đại Lí 6 Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất có đáp án
Trắc nghiệm Biến đổi khí hậu có đáp án
Trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 8 (có đáp án): Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 20 (có đáp án): Hơi nước trong không khí. Mưa
Trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 7 (có đáp án): Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả
Đề thi Lịch sử và Địa lí 6 Học kì 1 có đáp án
Trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 10: ( có đáp án ) Cấu tạo bên trong của Trái Đất (phần 2)
về câu hỏi!