Câu hỏi:
24/06/2020 2,308Phân tích, so sánh lời ca của “khách” kết thúc bài Phú sông Bạch Đằng với bài thơ Sông Bạch Đằng của Nguyễn Sưởng .
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Kết bài “Phú sông Bạch Đằng” với “Sông Bạch Đằng)
- Gần gũi:
- Ca ngợi chiến thắng trên con sông huyền thoại Bạch Đằng thời Trùng Hưng
- Cùng ngợi ca thiên nhiên, con người làm nên chiến thắng
- Thơ viết bằng chữ Hán
Khác biệt
Thể loại: bài “Sông Bạch Đằng” được viết theo thể Đường luật
“ Bạch Đằng giang phú” viết theo thể phú cổ thể
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cảm xúc của “khách” trước khung cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng: Phấn khởi, tự hào? Buồn thương, nuối tiếc vì những giá trị đang lùi vào quá khứ? Lí giải cách lựa chọn của anh (chị). (Lưu ý đặc điểm hình ảnh thiên nhiên và giọng văn trong đoạn " Qua cửa Đại Than... dấu vết luống còn lưu".)
Câu 2:
Mở đầu bài phú, nổi bật lên là hình tượng nhân vật "khách". Anh (chị) hãy tìm hiểu:
- Mục đích dạo chơi thiên nhiên, chiến địa của "khách"?
- "Khách" là người có tráng chí (chí lớn), có tâm hồn như thế nào qua việc nhắc đến những địa danh lịch sử của Trung Quốc và miêu tả những địa danh lịch sử của đất Việt?
Câu 3:
Đọc Tiểu dẫn để nắm được bố cục bài phú, vị trí của chiến thắng Bạch Đằng trong lịch sử và đề tài sông Bạch Đằng trong văn học. Đọc kĩ các chú thích để hiểu được các từ khó, các điển tích, điển cố.
Câu 4:
Vai trò của hình tượng các bô lão trong bài phú? Chiến tích trên sông Bạch Đằng đã được gợi lên như thế nào qua lời kể của các bô lão? Thái độ, giọng điệu của họ khi kể chuyện?
Qua lời bình luận của các bô lão (đoạn "Tuy nhiên: Từ có vũ trụ... Nhớ người xưa chừ lệ chan"), trong các yếu tố: địa thế sông núi, con người, theo anh (chị), yếu tố nào giữ vai trò quan trọng nhất làm nên chiến thắng Bạch Đằng?
Câu 5:
Lời ca của các vị bô lão và lời ca nối tiếp của "khách" nhằm khẳng định điều gì?
về câu hỏi!