Câu hỏi:
24/06/2020 2,959"Nỗi thương mình" của nhân vật có ý nghĩa mới mẻ như thế nào đối với văn học trung đại?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
“Nỗi thương mình” của nhân vật có ý nghĩa mới mẻ, sâu sắc về sự tự ý thức của con người cá nhân trong lịch sử văn học trung đại (thơ ca trung đại thường nói về cái “ta” nhiều hơn “tôi”)
- Người phụ nữ thời xưa thường được giáo dục phải an phận thủ thường, cam chịu, nhẫn nhục
→ Thúy Kiều thương mình “Giật mình mình lại thương mình xót xa” đã bao hàm ý nghĩa thức tỉnh về quyền sống của cá nhân mình
Con người tuy chưa bứt ra hẳn khỏi sự hi sinh, nhẫn nhục, cam chịu nhưng chủ động ý thức về phẩm giá, nhân cách của bản thân mình.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo anh (chị), đoạn trích trên đây có thể chia thành mấy đoạn nhỏ? Cho biết nội dung của mỗi đoạn.
Câu 2:
Bút pháp ước lệ trong đoạn trích có ý nghĩa như thế nào đối với việc diễn tả thân phận éo le của nàng Kiều? Qua đó, có thế nói gì về tình cảm của tác giả đối với nhân vật?
Câu 3:
Đánh giá chung về tư tưởng đoạn trích. Trong cuộc tái ngộ Kim Trọng nói với Kiều: ”Như nàng lấy hiếu làm trinh/ Bụi nào cho đục được mình ấy vay?”. Theo anh (chị) đoạn trích này có thể góp phần lí giải câu nói đó như thế nào?
Câu 4:
Cho biết các dạng thức đối xứng khác nhau được sử dụng trong đoạn trích và giá trị nghệ thuật của chúng.
về câu hỏi!