Câu hỏi:
13/07/2024 523Dựa vào cảm xúc của tác giả, hãy giải thích câu thơ ở phần đầu đoạn trích: Vì chưng hay ghét cũng là hay thương.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Yêu và ghét là hai tình cảm có mối quan hệ khăng khít trong tâm hồn nhà thơ
+ Tác giả xót xa trước cảnh lầm than, khổ cực của nhân dân và những con người tài hoa bị vùi dập
+ Căm ghét sâu sắc những kẻ làm hại dân, hại đời, đẩy con người vào cảnh ngộ éo le
+ Tình cảm yêu- ghét đan xen, nối tiếp nhau, hòa nhập vào cuộc đời, với nhân dân: đỉnh cao của tư tưởng, tình cảm của tác giả
⇒ Đoạn thơ mang tính triết lý đạo đức mà không khô khan, cứng nhắc, ngược lại rất trữ tình, dạt dào cảm xúc.
Cảm xúc đó xuất phát từ cảm xúc sâu sắc và nồng đượm từ cõi tâm trong sáng, cao cả của nhà thơ, từ trái tim nặng trĩu tình đời, tình người tha thiết
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Anh (chị) có nhận xét gì về cách dùng phép đối và phép điệp ở cặp từ ghét, thương trong đoạn thơ này? Tìm hiểu giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ?
Câu 2:
Anh (chị) hãy đọc các chú thích, tìm điểm chung giữa các đời vua mà ông Quán ghét và những con người mà ông Quán thương. Từ đó hãy nhận xét về cơ sở của lẽ ghét thương theo quan điểm đạo đức của Nguyễn Đình Chiểu?
Câu 3:
Theo anh (chị), câu thơ nào trong đoạn trích có thể thâu tóm toàn bộ ý nghĩa tư tưởng và tình cảm của cả đoạn? Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận của mình về câu thơ đó.
về câu hỏi!