Câu hỏi:

25/06/2020 8,970

Tìm từ đồng nghĩa với từ cậy, từ chịu trong câu thơ. Giải thích lí do tác giả chọn dùng từ cậy, chịu mà không dùng các từ đồng nghĩa với nó.

Cậy em em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa

Câu hỏi trong đề:   Soạn văn lớp 11 Tuần 7 Tập 1 !!

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Từ đồng nghĩa với từ cậy và nhờ: cậy thể hiện niềm tin vào sự sẵn sàng giúp đỡ, hiệu quả của người khác

- Từ chịu có các từ đồng nghĩa nhận, nghe, vâng (thể hiện sự đồng ý, chấp thuận với người khác)

    + Nhận: tiếp nhận, đồng ý một cách bình thường (sắc thái trung tính)

    + Nghe, vâng: đồng ý, chấp nhận của kẻ dưới với người bề trên (thái độ ngoan ngoãn, kính trọng)

    + Chịu: thuận theo người khác một lẽ nào đó mà mình có thể không hài lòng.

Dùng từ “chịu” Kiều tỏ được thái độ tôn trọng em gái mình, vừa nài ép, đồng thời coi trọng tình cảm cao quý đối với Kim Trọng.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tìm các từ có nghĩa gốc chỉ vị giác có khả năng chuyển nghĩa chỉ đặc điểm âm thanh, chỉ tính chất của tình cảm, cảm xúc. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chuyển.

Xem đáp án » 25/06/2020 2,733

Câu 2:

a) Trong câu thơ Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo (Nguyễn Khuyến), từ lá được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy xác định nghĩa từ đó.
b) Trong tiếng Việt từ  còn được dùng theo nhiều nghĩa khác nhau trong những trường hợp sau:

- lá gan, lá phổi, lá lách,..

- lá thư, lá đơn, lá thiếp, lá phiếu, lá bài,...

-lá cờ, lá buồm,..

-lá cót, lá chiếu, lá thuyền,..

- lá tôn, lá đồng, lá vàng,...

Hãy xác định nghĩa của từ lá trong mỗi trường hợp kể trên, cho cơ sở và phương thức chuyển nghĩa của từ .

Xem đáp án » 25/06/2020 2,198

Câu 3:

Các từ có nghĩa gốc chỉ bộ phận cơ thể người (đầu, chân, tay,...) có thể chuyển nghĩa để chỉ cả con người. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chỉ cả con người.

Xem đáp án » 25/06/2020 1,877

Câu 4:

Đánh dấu trước từ ngữ thích hợp nhất để dùng vào vị trí bỏ trống trong mỗi câu sau và giải thích lí do lựa chọn. ( SGK trang 75 Ngữ Văn 11 Tập 1).

Xem đáp án » 25/06/2020 967

Bình luận


Bình luận