Câu hỏi:
13/07/2024 937Vận dụng kiến thức đã học về từ láy để phân tích nét nổi bật của việc dùng từ trong những câu thơ sau:
“Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Sè sè nấm đất bên đường
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.”
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Những từ láy: nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu .
- Vừa tả cảnh, vừa tả tâm trạng: gợi vẻ hoang vắng, trơ trọi, buồn tẻ của ngôi mộ vô chủ và tâm trạng nao nao buồn của ba chị em Thúy Kiều vào thời điểm cuối ngày hội đạp thanh đồng thời báo hiệu một sự kiện sắp xảy ra.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phần II. Tự luận
Kể tên các phương chân hội thoại đã học? Cho biết phương châm hội thoại nào có liên quan trong ví dụ dưới đây? Đọc mẩu chuyện sau:
Người con đang học môn Địa lí , hỏi bố:
- Bố ơi! Ngọn núi nào cao nhất thế giới hả bố ?
Người bố đang mải đọc báo, trả lời:
- Ngọn núi nào không nhìn thấy ngọn là ngọn núi cao nhất.
( Truyện cười dân gian)
Trong mẫu chuyện trên, lời thoại không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
Câu 3:
Thành ngữ nào dưới đây không liên quan đến phương châm hội thoại về chất?
Câu 4:
Phần I. Trắc nghiệm
Thành ngữ "Ông nói gà bà nói vịt" liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Câu 6:
Viết đoạn văn khoảng 8 câu phân tích điệp từ “nhóm” trong khổ thơ sau:
“Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ”
(Bếp lửa – Bằng Việt)
Câu 7:
Từ ngữ nào dưới đây không phải là thuật ngữ của môn Tiếng Việt?
về câu hỏi!